Hoạt động của iáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 : cây trồng bắt nguồn từ đâu ?

Một phần của tài liệu GIAO AN WORD (Trang 128 - 131)

IV. Hoạt Động Dạy Học

G Hoạt động của iáo Viên Hoạt động của Học Sinh Hoạt động 1 : cây trồng bắt nguồn từ đâu ?

Hoạt động 1 : cây trồng bắt nguồn từ đâu ?

- Giáo viên dùng phương pháp hỏi đáp và giảng giải.

- Cây như thế nào được gọi là cây trồng?

+ Hãy kể một vài cây trồng và cơng dụng của chúng?

+ Con người trồng cây nhờ mục đích gì?

- Giáo viên nhận xét đúng sai. Cho học sinh đọc thơng tin SGK trả lời câu hỏi: Cây trồng cĩ nguồn gốc từ đâu?

- Học sinh trả lời bổ sung hồn chỉnh kết luận.

- Học sinh vận dụng hiểu biết thực tế

→ trả lời câu hỏi.

- Cho học sinh đọc thơng tin SGK trang 144

- Giải thích nguồn gốc cây trồng. Một vài học sinh trả lời học sinh khác bổ sung rút ra kết luận.

Kết luận: cây trồng bắt nguồn từ cây

Chuyển ý: Cây trồng ngày nay khác cây dại như thế nào?

dại. Cây trồng phục vụ nhu cầu cuộc sống của con người.

Hoạt động 2 : cây trồng khác cây dại như thế nào?

- Yêu cầu học sinh thảo luận theo nhĩm từng vấn đề.

Vấn đề 1: Nhận biết cây trồng và cây dại:

- Yêu cầu học sinh quan sát H45.1 - Nhận biết cây cải trồng và cây cải dại.

- Em hãy cho biết sự khác nhau giữa các bộ phận tương ứng rể, thân, lá.

- Vì sao các bộ phận của cây trồng lại khác nhiều so với cây dại?

→ Giáo viên nhận xét đúng sai,

giáo viên chốt lại vấn đề.

* Do nhu cầu sử dụng các bộ phận khác nhau, con người đã tác động cải tạo các bộ phận đĩ – làm cây trồng khác xa cây dại.

Vấn đề 2: So sánh cây trồng với cây dại.

- Phát phiếu học tập (theo mẫu SGK)

- Giáo viên yêu cầu quan sát mẫu hoa hồng → ghi vào phiếu ghi thêm

1, 2 ví dụ khác.

Giáo viên kẻ lên bảng phiếu học tập.

- Tổ chức thảo luận, giáo viên ghi lên bảng.

- Chốt lại vấn đề đúng.

- Hãy cho biết: cây trồng khác cây dại ở điểm nào?

- Giáo viên bổ sung hồn thiện kết luận (cây trồng khác cây dại ở bộ phận mà con người sử dụng)

- Cho học sinh quan sát một số quả cĩ giá trị do con người tạo ra.

- Học sinh quan sát H45.1 chú ý các bộ phận của cây cải trồng được sử dụng.

- Học sinh thảo luận trong nhĩm, ghi câu trả lời ra nháp.

- Yêu cầu trả lời rể, thân, lá của cây trồng to hơn cây dại → do con người

tác động.

- Cho 1, 2 nhĩm trả lời các nhĩm nhận xét, bổ sung.

- Quan sát mẫu → ghi các đặc điểm

vào phiếu (chú ý màu sắc, hương thơm).

- Thảo luận nhĩm ghi ví dụ 1, 2 nhĩm đọc kết luận.

- Từ những vấn đề đã trao đổi →

học sinh thảo luận rút ra kết luận. Kết luận:

+ Cây trồng cĩ nhiều loại phong phú.

+ Bộ phận được con người sử dụng cĩ phẩm chất tốt.

⇒ để cĩ những thành tựu trên, con người dùng phương pháp nào?

Hoạt Động 3 : Tìm Hiểu Cơng Việc Cải Tạo Cây Trồng

- Yêu cầu học sinh nghiên cứu thơng tin SGK trả lời câu hỏi:

+ Muốn cải tạo cây trồng, cần làm gì?

- Giáo viên tổng kết những ý học sinh phát biểu đưa vào 2 vấn đề chính.

+ Cải tạo giống.

+ Các biện pháp chăm sĩc.

- Học sinh tự nghiên cứu thơng tin

→ tìm hiểu các biện pháp cải tạo cây

trồng → ghi vào nháp.

- Cho các nhĩm phát biểu.

- Học sinh tự điều chỉnh kiến thức

→ rút ra kết luận.

Kết luận:

+ Cải biến tính di truyền: lai, chiết, ghép, tạo giống, nhân giống,…

- Chăm sĩc, tưới nước, bĩn phân phịng trừ sâu bệnh.

Kết luận chung: học sinh đọc SGK.

V. Đánh Giá:

- Sử dụng câu hỏi SGK.

VI. Dặn Dị:

- Học bài trả lời câu hỏi SGK - Đọc “Em cĩ biết”

- Tìm hiểu vai trị của thực vật trong tự nhiên.

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Duyệt của TBM

Một phần của tài liệu GIAO AN WORD (Trang 128 - 131)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w