Kiểm Tra Đánh Giá: Sử dụng câu hỏi SGK.

Một phần của tài liệu GIAO AN WORD (Trang 124 - 128)

- Sử dụng câu hỏi SGK.

V. Dặn Dị:

- Học kết luận trả lời câu hỏi 1, 2 SGK.

- Ơn lại tĩm tắt đặc điểm chính các ngành thực vật đã học.

Tuần: 27- Tiết:54

§44. SỰ PHÁT TRIỂN CỦA GIỚI THỰC VẬT

I. Mục tiêu :1. Kiến thức: 1. Kiến thức:

- Hiểu được quá trình phát triển của giới thực vật từ thấp đến cao gắn liền với sự chuyển từ đời sống dưới nước lên cạn, nêu được 3 giai đoạn phát triển chính của giới thực vật.

- Nêu rõ được mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự thích nghi của chúng.

2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng khái quát hĩa. 3. Thái độ: Cĩ thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên.

II. Phương pháp :

III. Đồ Dùng Dạy Học:

- Tranh: sơ đồ phát triển của thực vật (H44.1 phĩng to)

IV. Hoạt Động Dạy Học:

a. Mở bài: Giáo viên đặt câu hỏi: Kể những ngành thực vật đã học → gọi học sinh trả lời.

- Giáo viên nĩi thêm: Thực vật từ tảo → hạt kín khơng xuất hiện cùng một lúc mà phải trải qua một quá trình lâu dài từ thấp đến cao liên quan tới điều kiện sống.

T

G Hoạt động của Giáo Viên Hoạt động của Học SinhHoạt Động 1 : Quá Trình Xuất Hiện Và Phát Triển Của Giới Thực Vật Hoạt Động 1 : Quá Trình Xuất Hiện Và Phát Triển Của Giới Thực Vật

- Giáo viên yêu cầu học sinh quan sát H44.1 + đọc kỹ các câu

Sắp xếp lại trật tự các câu cho đúng.

- Gọi học sinh đọc lại trật tự các câu theo trật tự đúng.

→ Chỉnh lý lại nếu cần.

- Sau khi cĩ trật tự đúng cho 1, 2 học sinh đọc lại đoạn câu đã sắp xếp.

- Tổ chức học sinh thảo luận 3 vấn đề.

- Tổ tiên của thực vật là gì? Xuất hiện ở đâu?

- Giới thực vật đã tiến hĩa như thế

- Học sinh hoạt động cá nhân

- Quan sát kỹ hình + đọc các câu →

sắp xếp lại trật tự cho đúng.

+ Gọi học sinh đọc lại lần lượt từng câu theo trật tự đúng yêu cầu nêu được 2b, 3b, 5c, 6c.

- Học sinh đọc lại đoạn câu đúng →

ghi nhớ tĩm tắt thơng tin quá trình xuất hiện của giới thực vật.

- Học sinh hoạt động nhĩm.

+ Trao đổi thảo luận nhĩm theo 3 vấn đề:

→ ghi yêu cầu ra nháp.

- Đại diện nhĩm phát biểu → các

nào về đặc điểm cấu tạo và sinh sản?

- Nhận xét gì về sự xuất hiện các nhĩm thực vật mới với điều kiện mơi trường sống thay đổi?

Nếu học sinh khĩ khăn trong vấn đề 2, 3 giáo viên cĩ thể gợi ý bằng các câu hỏi nhỏ:

+ Vì sao thực vật lên cạn? Chúng cĩ cấu tạo như thế nào để thích nghi với đời sống mới?

+ Các nhĩm thực vật đã phát triển hồn thiện dần như thế nào?

- Giáo viên bổ sung hồn thiện giúp học sinh thấy rõ quá trình xuất hiện và phát triển của giới thực vật. - Cho 1, 2 học sinh nhắc lại kết luận.

nhĩm khác bổ sung → yêu cầu phát

hiện được:

Vân đề 1: Tổ tiên chung của thực vật phát triển từ đơn giản đến phức tạp. Vấn đề 3: khi điều kiện mơi trường thay đổi thích nghi với điều kiện sống mới.

Ví dụ: thực vật chuyển từ nước lên cạn → xuất hiện thực vật cĩ rể , thân,

lá (thích nghi điều kiện ở cạn).

Kết luận: Tổ tiên chung của thực vật là cơ thể sống đầu tiên.

+ Giới thực vật từ khi xuất hiện đã khơng ngừng phát triển theo chiều hướng từ đơn giản đến phức tạp. Chúng cĩ nguồn gốc và cĩ quan hệ họ hàng.

Hoạt động 2. Các giai đoạn phát triển của thực vật

Yêu cầu học sinh quan sát H44.1 →

hỏi: 3 giai đoạn phát triển của thực vật là gì?

- Giáo viên bổ sung chỉnh lý lại

→ Giáo viên phân tích tĩm tắt 3 giai

đoạn phát triển của thực vật liên quan đến điều kiện sống.

+ Giai đoạn 1: Đại dương là chủ yếu → tảo cĩ cấu tạo đơn giản thích

nghi với mơi trường nước

+ Giai đoạn 2: Các lục địa mới xuất hiện → thực vật lên cạn cĩ rể

thân lá thích nghi ở cạn

+ Giai đoạn 3: khí hậu khơ hơn mặt trời chiếu sáng liên tục.

→ thực vật hạt kín cĩ đặc điểm tiến

- Học sinh nêu 3 giai đoạn phát triển của thực vật → gọi học sinh bổ sung

yêu cầu

+ Giai đoạn 1: Xuất hiện thực vật ở nước.

+ Giai đoạn 2: các thực vật ở cạn lần lượt xuất hiện.

+ Giai đoạn 3: Sự xuất hiện và chiếm ưu thế của hạt kín.

hĩa hơn hẳn: nỗn được bảo vệ trong bầu. Các đặc điểm cấu tạo sự sống hồn thiện dần thích nghi với

điều kiện sống thay đổi - Kết luận: nhắc lại ba giai đoạn phát triển của thực vật.

- Kết luận chung: học sinh đọc SGK

IV. Kiểm Tra Đánh Giá:

- Cĩ thể sử dụng câu hỏi SGK

- Cĩ thể sử dụng bài tập điền trong SGK.

V. Dặn Dị:

- Học kết luận SGK trả lời câu hỏi 1, 2, 3, 4 trang 12, 13 - Chuẩn bị bài sau.

- Hoa hồng dại, hoa hồng các màu. - Chuối nhà, chuối dại.

------

Ngày . . . tháng . . . năm . . .

Duyệt của TBM

Tuần:28 - Tiết:55

§45. NGUỒN GỐC CÂY TRỒNG

I. Mục tiêu :

1. Kiến thức:

- Xác định các dạng cây trồng ngày nay là kết quả của quá trình chọn lọc từ những cây dại do bàn tay con người tiến hành.

- Phân biệt được sự khác nhau giữa cây dại và cây trồng và giải thích lý do khác nhau.

- Nêu được những biện pháp chính nhằm cải tạo cây trồng.

- Thấy được khả năng to lớn của con người trong việc cải tạo thực vật 2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng quan sát thực hành.

3. Thái độï hành vi: Cĩ ý thức bảo vệ thiên nhiên.

II. Phương pháp :III. Đồ Dùng Dạy Học: III. Đồ Dùng Dạy Học:

- Tranh cây cải dại, cải trồng - Hoa hồng dại và hoa trồng. - Chuối dại, chuối nhà

- Một số quả ngon: táo, nho, xồi …

Một phần của tài liệu GIAO AN WORD (Trang 124 - 128)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(157 trang)
w