Củng cố dặn dò (3’) Cô vừa kể truyện gì ?

Một phần của tài liệu Giáo án Lớp 1 (Trang 71 - 76)

- Cô vừa kể truyện gì ? - HS đọc lại bài ôn tập.

Tiết 5: LUYỆN VIẾT Bài: 74, 75 A Mục đích yêu cầu:

- HS viết các vần và các từ: uôt, ươt, sáng suốt, xanh mướt, trắng muốt, làm bài, tắm mát, chuột nhắt. - Có kĩ năng viết tốt đúng tốc độ, giữ vở sạch.

B. Đồ dùng dạy học:

Chữ mẫu, vở mẫu.

C.Các hoạt động dạy học:

I,Hoạt động 1: Hướng dẫn viết bảng ( 8 - 10’ ) -HS đọc nội dung bài viết: sáng suốt

-HS nhận xét từ: sáng suốt ( cấu tạo, độ cao, khoảng cách con chữ )

-GV hướng dẫn quy trình viết từ: sáng suốt, lưu ý nét nối giữa các con chữ, và độ cao của con chữ t + Quy trình tương tự với các chữ còn lại: xanh mướt, trắng muốt, làm bài, tắm mát, chuột nhắt. -HS viết bảng con chữ: sáng suốt, mướt, tắm mát, chuột nhắt.

II,Hoạt động 2: Luyện viết vở (23 - 25’) @Bài 74:

-HS mở vở : Đọc nội dung bài viết . N xét vần: “uôt ” viết trong mấy ô ? -GV lưu ý H viết liền nét các con chữ - Cho H xem vở mẫu xác định k/c . -HS nhắc lại tư thế ngồi viết cách cầm bút

- GV yêu cầu HS nhìn chữ mẫu viết cho đúng - HS viết hết dòng: “ uôt ” viết 6 lần / 1dòng

*Tương tự các dòng còn lại: ươt, sáng suốt, xanh mướt. @ Bài 75 quy trình tương tự

-GV chấm bài nhận xét Nhận xét giờ học Tiết 6: THỦ CÔNG2 Gấp máy ảnh ( Tiết 2 ) Đã soạn ngày 17 / 12 / 2008 Tiết 7: MĨ THUẬT2 Vẽ tự do I, Mục tiêu: - Giúp HS

+ Biết cách vẽ tranh về đề tài tự chọn + Vẽ được tranh sau đó tô màu theo ý thích.

II. Chuẩn bị

- GV: Một số tranh ảnh phong cảnh có nhà có cây + Hình minh họa các hình vẽ

+ Một vài tranh phong cảnh của họa sĩ và của HS năm trước -HS Vở vẽ, bút màu, bút chì

III, Các hoạt động dạy học:

1, Hoạt động1: QS - Nhận xét ( 5 - 7’ ) -GV giới thiệu tranh, ảnh phong cảnh: + Bức tranh ảnh này có những hình ảnh gì? + Hình ảnh nào nổi bật trong tranh?

+ Màu sắc trong ranh như thế nào?

-GV hướng dẫn và làm mẫu theo các bước: + Bước 1: Vẽ khung hình chung

+ Bước 2: Vẽ các hình ảnh chính + Bước 3: Vẽ các chi tiết khác + Vẽ màu theo ý thích

3, Hoạt động 3: Thực hành ( 20 - 22’ )-HS thực hành vẽ cho đến hết giờ -HS thực hành vẽ cho đến hết giờ

GV giúp đỡ một số HS còn lúng túng và gợi ý các em tô màu @ GV chọn một số bài vẽ đẹp cho HS xem và nhận xét Nhận xét giờ học.

Tiết 8: HOẠT ĐỘNG TẬP THỂ Múa hát tập thể - Sinh hoạt sao I,

Mục tiêu:

- HS được sinh hoạt sao và vui văn nghệ.

-HS được thư giãn sau những giờ học căng thẳng

II, Các hoạt động dạy học :

1, Hoạt động 1: Múa hát tập thể ( 15’) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-GV cho học sinh ôn lại một số bài hát đã học và hát các bài hát về chủ đề “ Uống nước nhớ nguồn” + Màu áo chú bộ đội

+ Biết ơn chi Võ Thị Sáu + Đi tới trường

-GV tham gia cùng HS

2, Hoạt động 2 : ( 20’) Sinh hoạt sao. - Các sao về vị trí sinh hoạt

- Các trưởng sao nhận xét chung về sao của mình - Các sao trưởng cho các bạn SH văn nghệ.

GV theo dõi nhận xét , nhắc nhở ý thức sinh hoạt sao GV nhận xét giờ học

Thứ năm ngày 25 tháng 12 năm 2008 Tiết 1: TỰ NHIÊN XÃ HỘI2

Cuộc sống xung quanhI.Mục tiêu: I.Mục tiêu:

Giúp HS củng cố về

- Một số nét chính về hoạt động sinh sống của nhân dân địa phương - HS có ý thức gắn bó, yêu mến quê hương.

II. Đồ dùng dạy học:

-Các tranh trong bài 18, 19 SGK -Vở BT TN - XH

III. Các hoạt động dạy học :

1, Hoạt động 1: HS thảo luận cả lớp < 10 - 12’ >

@ Mục tiêu: HS nhớ lại được các hoạt động sinh sống của nhân dân khu vực xung quanh trường @ Cách tiến hành:

+ Bước 1:

? Người dân xung quanh trường sinh sống ra sao? Họ thường làm những nghề gì? ? Bố mẹ các em làm những nghề gì để sinh sống

2, Hoạt động 2: HS làm bài tập trong vở bài tập TN - XH ( 20 - 22’ ) + Bước 1: HS tô màu tranh trong vở bài tập TN - XH.

-HS làm việc cá nhân

-HS quan sát tranh và nói nội dung tranh + Bước 2: HS trả lời trước lớp.

- Bức tranh vẽ cuộc sống ở đâu? Tại sao em biết?

+ Bước 3: HS viết các từ “Cảnh nông thôn”, “Cảnh thành thị” vào chỗ trống cuối mỗi tranh

*KL: Bức tranh vẽ cảnh cuộc sống ở thành phố rất gần gũi với chúng ta, gồm có các hoạt động khác nhau...

GV nhận xét giờ học

Ti

ế t 2: TOÁN

Tiết 71 : Thực hành đo độ dài A.Mục tiêu:

Giúp HS:

- Biết cách so sánh độ dài của 1 số vật quen thuộc như: bàn, ghế học sinh, bảng, quyển vở, hộp bút hoặc chiều dài, chiều rộng lớp học bằng cách chọn và sử dụng đơn vị đo “chưa chuẩn” như gang tay, bước chân...

- Nhận biết được rằng gang tay, bước chân của 2 người khác nhau thì không nhất thiết giống nhau. Từ đó có biểu tượng về sự sai lệch, tính xấp xỉ hay sự ước lượng trong quá trình đo độ dài bằng những đơn vị đo “chưa chuẩn” (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

B. Đồ dùng dạy học:

Bộ đồ dùng học Toán, thước thẳng, que tính. C. Các hoạt động dạy học

I, Hoạt động 1: KTBC: ( 3 - 5’)

- GV yêu cầu HS vẽ 2 đoạn thẳng có độ dài khác nhau vào bảng con - HS đọc tên đoạn thẳng nào dài hơn, ngắn hơn.

II, Hoạt động 2: Bài mới. ( 12 - 17’) 1) Giới thiệu độ dài gang tay.

- GV cho HS quan sát gang tay - giới thiệu. - HS cùng giơ gang tay của mình.

- GV hướng dẫn xác định độ dài gang tay. - HS tập xác định độ dài gang tay của mình. * Hướng dẫn đo độ dài = gang tay.

- GV làm mẫu - HS quan sát. - HS thực hành cách đo = gang tay.

* Hướng dẫn xác định độ dài bước chân - tương tự. - Chú ý bước chân thoải mái, không gắng sức.

III, Hoạt động 3 : Thực hành ( 15 - 17’ )

1, HS thực hành đo cạnh bàn = gang tay - Nêu kết quả.

2, HS thực hành đo độ dài bục giảng và độ dài lớp học = bước chân. 3, Đo = que tính - cạnh bàn - quyển vở.

4,Có thể thực hành đơn vị đo là sải tay. 5, So sánh độ dài “ chưa chuẩn”

- Vì sao người ta không dùng “ gang tay ”. “ bước chân ” để đo độ dài vì dây là những đơn vị đo “ chưa chuẩn ”

* GV nhận xét tiết học,

VN tập đo độ dài bàn học, căn phòng của em.

Tiết 3 + 4: TIẾNG VIỆT Bài 76: oc - ac

I.Mục đích yêu cầu :

- H đọc, viết được : oc, ac, con sóc, bác sĩ. - Đọc câu ứng dụng, từ ứng dụng.

- Phát triển lời nói tự nhiên theo chủ đề: “ Vừa vui, vừa học ”

II. Đồ dùng dạy học :

Bộ đồ dùng Tiếng Việt

III.Các hoạt động dạy học

Tiết 1

1.Hoạt động 1 : KTBC ( 3 - 5’ ) - HS ghép từ : Chót vót, bát ngát. - HS đọc bài 75 / 153 - 154 sgk.

2, Hoạt động 2 :Dạy học vần mới ( 20 - 22’ )1.Dạy vần oc, ac ( 15 - 17’ ) 1.Dạy vần oc, ac ( 15 - 17’ )

- GV giới thiệu ghi bảng - phát âm mẫu : oc - HS phát âm cá nhân

- HS phân tích vần oc

- GV đánh vần mẫu : o - c - oc. - HS đánh vần cá nhân

- HS ghép vần oc - đọc lại . (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HS chọn âm s ghép trước vần oc dấu sắc trên o để tạo thành tiếng mới - GV đọc mẫu :sóc.

- HS đọc cá nhân

- HS phân tích tiếng sóc - GV ghi bảng. - GV đánh vần mẫu: s - oc - sóc - sắc - sóc. - HS đọc lại : oc - sóc.

- GV giới thiệu từ khóa : con sóc. - HS đọc cá nhân.

- HS đọc lại bài oc - sóc - con sóc .

* Tương tự dạy vần ac - bác - bác sĩ quy trình tương tự. - So sánh vần oc, ac.

2, Đọc từ ứng dụng : ( 5 - 7’ )

- HS ghép từ : hạt thóc bản nhạc con cóc con vạc. - GV ghi bảng - hướng dẫn HS đọc - đọc mẫu . - HS luyện đọc kết hợp tìm tiếng có vần oc, ac.

3, Hoạt động 3 : Hướng dẫn viết bảng ( 10 - 12’ )

- HS đọc :oc - nhận xét vần oc cấu tạo, độ cao, k/c con chữ. - GV hướng dẫn quy trình viết vần oc.

- HS luyện viết bảng vần oc.

- GV n xét , sửa chữa cho H.

Tiết 2I.Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 - 12’ ) I.Hoạt động 1 : Luyện đọc ( 10 - 12’ )

- HS luyện đọc bài trên bảng T1

- HS q/sát tranh - G giới thiệu câu ứng dụng: “ Da cóc mà bọc bột lọc

Bột lọc mà bọc hòn than” - GV đọc mẫu - Hướng dẫn HS đọc - HS luyện đọc câu ứng dụng - HS luyện đọc cả bài trên bảng *Đọc SGK

-GV đọc mẫu sgk / 154 - 155 - hướng dẫn HS đọc. - HS luyện đọc từng trang - G cho điểm.

- HS đọc cả 2 trang

II, Hoạt động 2 : Hướng dẫn viết vở ( 15 - 17’ ) - HS mở vở: Đọc nội dung bài viết.

- HS đọc oc - Nhận xét vần oc viết trong mấy ô? Một dòng viết mấy lần? - GV lưu ý HS viết liền nét các con chữ - Cho HS xem vở mẫu xác định k/c. - HS nhắc lại tư thế ngồi viết cách cầm bút

- GV yêu cầu HS nhìn chữ mẫu viết cho đúng - HS viết hết dòng vần oc / 6lần / 1 dòng *Tương tự các dòng còn lại: ac, con sóc, bác sĩ. - Từ “ con sóc, bác sĩ” viết 2 lần / dòng. - GV chấm bài - Nxét.

III, Hoạt động 3: Luyện nói: ( 5 - 7’ )

- HS nêu chủ đề luyện nói: “ Vừa vui, vừa học. ” - HS nói tự nhiên về nội dung tranh.

+ Em hãy kể những trò chơi được học ở lớp ?

+ Hãy kể những bức tranh đẹp mà cô giáo cho em xem trong các giờ học? + Em thấy học như thế có vui không ?

Một phần của tài liệu Giáo án Lớp 1 (Trang 71 - 76)