C. Hướng dẫn về nhà (2ph) − Nắm vững các bước để giải bài tốn bằng cách lập phương trình.
A. Mở đầu (15ph) GV: Giới thiệu phần mở đầu như bài tốn
GV: Giới thiệu phần mở đầu như bài tốn
SGK .
GV: Nam cĩ thể mua được bao nhiêu quyển vở.
GV: Đưa ra bất phương trình: 2200 x+4000 ≤ 25000
GV: Giới thiệu vế trái và vế phải của BPT. GV: Giới thiệu về nghiệm của BPT.
Gv: Cho Hs làm ?1 SGK
1. Mở đầu:
HS: Thảo luận về kết quả.
HS: Nam mua được 9 quyển vở. Vì: 9 quyển vở hết 198000 đồng, một cây bút 4000 đồng, tổng cộng là: 23800 đồng. 2200 x+4000 ≤ 25000 là một bất phương trình.
Vế trái: 2200 x+4000; vế phải: 25000 Thay x= 9 vào BPT trên ta được:
2200 .9+4000 ≤ 25000 là khẳng định đúng. x=9 là nghiệm của BPT trên.
Thay x=10 vào BPT trên, ta được:
2200.10+4000 ≤ 25000 là khẳng định sai. x= 10 khơng phải là ngjhiệm của bất phương trình trên .
HS: Lên bảng làm. B. Tập nghiệm của bất phương trình (17ph) GV: Giới thiệu khái niệm tập nghiệm của
BPT.
Gv: Đưa ra ví dụ 1 SGK và hướng dẫn cách biểu diễn tập hợp nghiệm trên trục số.
2. Tập nghiệm của bất phương trình:
Tập hợp tất cả các nghiệm của một bất phương trình được gọi là tập nghiệm của bất phương trình đĩ. Giải bất phương trình là tìm tập nghiệm của bất phương trình đĩ.
Ví dụ 1: Tập hợp nghiệm của BPT x>3 là tập hợp các số lớn hơn 3 tức là tập hợp:
Gv: Yêu cầu HS làm ?3 và ?4 SGK trang 42
Biểu diễn tập hợp nghiệm của bất phương trình trên trục số :
.. .
Ví dụ 2: SGK trang 42: {x/ x < 7}
C. Bất phương trình tương đương (5ph) Gv:Hai phương trình tương đương với nhau
khi nào?
GV: Hai bất phương trình tương đương cũng cĩ khái niệm tương tự. Vậy thế nào là hai bất phương trình tương đương ?
Gv: Hãy cho ví dụ.
Gv: Để chỉ sự tương đương đĩ , ta dùng kí hiệu:
“⇔”.
3. Bất phương trình tương đương:
HS: Hai phương trình được gọi là tương đương khi chúng cĩ cùng một tập hợp nghiệm.
Hs: Hai bất phương trình cĩ cùng một tập hợp nghiệm là hai bất phương trình tương đương.
HS: Bất phương trình :x>3 và bất phương trình 3<x cĩ cùng tập hợp nghiệm là: {x x<3}. Vậy hai bất phương trình trên tương đương.
Ví dụ: 2<x ⇔ x>2