- Nêu các nội dung chính trong từng chơng, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt đợc
3. Bài mới:Thực hành
A. Định h ớng lí thuyết H:- Đọc mục tiêu bài
79.Đọc phần nội dung và trình tự thực hành 80.Nêu các nội dung cần thực hiện
1. Tìm hiểu cấu tạo 2. Tháo và lắp
G: Hớng dẫn H thực hiện từng nội dung
1. Tìm hiểu cấu tạo ổ trục tr ớc và sau xe đạp H:- Quan sát mẫu vật
81.Đọc tên từng bộ phận, nêu công dụng (Moay ơ để lắp nan hoa )…
Giáo Viên: Trần Việt Dũng
bài 28: thực hành ghép nối chi tiết
G: Theo dõi, điều chỉnh
2. Quy trình tháo lắp ổ trục tr ớc, sau xe đạp a. Quy trình tháo:
G: Cho H quan sát sơ đồ quy trình tháo H: Căn cứ sơ đồ, nêu quy trình tháo
Đai ốc → Vòng đệm → Đai ốc hãm côn → Côn → Trục → Nắp nồi trái → Bi Nắp nồi phải → Bi → Nồi
G: Làm mẫu, tháo chậm theo qui trình H: - Đọc chú ý SGK
82.So sánh thao tác mẫu của G 83.Nêu nhận xét
b. Quy trình lắp
G: Thực hiện thao tác (Tháo trớc lắp sau) H: - Nêu nhận xét
84.Đọc chú ý 85.Đọc yêu cầu
86.Kiểm tra trục xe vừa lắp 87.NC báo cáo thực hành 88.Nêu cách thực hiện báo cáo G: Nhận xét điều chỉnh
A. Thực hành
G: - Chia nhóm theo bàn (2 bàn /1 nhóm) 89.Phân công chỗ thực hành
H: - Kiểm tra chéo phần chuẩn bị 90.Báo cáo, ghi phiếu theo dõi
91.Thực hành theo các bớc đã xác định G: Theo dõi, uốn nắn
C. Kết thúc thực hành H:- Ngừng thực hành
92.Báo cáo kết quả
G: Cùng H đánh giá kết quả thực hành cảu một nhóm
H:- Căn cứ đánh giá trên, tự đánh giá kết quả của nhóm mình 93.Nộp báo cáo
94.Thu dọn, làm vệ sinh chỗ thực hành G: Nhận xét chung
IV. Câu hỏi và bài tập
H: Về nhà áp dụng tự tháo lắp, bảo dỡng ổ trục xe đạp
G: Dặn dò H chuẩn bị bài sau: Tìm hiểu bộ phận truyền chuyển động của xe đạp..
Tuần:Tiết : 25 Tiết : 25
Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc Tại sao phải truyền chuyển động
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số cơ cấu truyền chuyển động
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 29.1, 29.2, 29.3 SGK - Mô hình bộ truyền chuyển động
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Su tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(8’)
Trả bài thu hoạch thực hành 3. Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định hớng H: Đọc mục tiêu bài G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu H:- Đọc nội dung phần I - Quan sát tranh 29.1 - Đọc yêu cầu tìm hiểu
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào phiếu học tập
- Nêu đáp án G: Nhận xét, kết luận
? Chuyển động ban đầu ở xe đạp ? Chuyển động ban đầu ở xe máy H: Ch Vd chứng minh kết luận vừa nêu
Hoạt động III: Hớng dẫn tìm hiểu phần II
? Tại sao bộ truyền chuyển động này là truyền động ma sát –
10’
25’
I. Tại sao cần chuyền chuyển động? - Các bộ phận máy thờng đặt xa nhau và dẫn động từ một chuyển động ban đầu
II. Bộ truyền động đai
1. Truyền động ma sát – truyền động đai
Giáo Viên: Trần Việt Dũng
chơng v: truyền và biến đổi chuyển động
bài 29:
truyền động đai
Cho H đọc phần khái niệm – trả lời G: Giải thích thêm H: - Quan sát hình 29.2 - Mô tả - Xác định khâu dãn, khâu bị dãn - Cho VD thực tế G: Nhận xét – kết luận
H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu - Cho VD chứng minh
H: - Đọc SGK
- Nêu nguyên lí làm việc - Nêu công thức tính tỉ số
truyền
- Giải thích kí hiệu, đơn vị tính
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu G:- Nhận xét
- Cho VD làm rõ
H: Căn cứ SGK, kinh nghiệm, nêu ứng dụng G: Bổ xung H: - Quan sát hình 29.3 - Tìm VD về truyền động ăn khớp (Hộp số, đồng hồ )… - Đọc SGk
? Ưu điểm của truyền động ăn khớp với truyền động đai
H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút chì bào SGK
- Nêu đáp án
G: Nhận xét, giải thích, kết luận H:- Đọc SGK
- Trình bày tính chất
- Nêu công thức tính tỉ số truyền -Giải thích kí hiệu, đơn vị tính G: Cho VD cụ thể, học sinh tính Hoạt động IV: Củng cố
H: Đọc ghi nhớ SGK
a. Cấu tạo bộ truyền động đai Gồm 3 bộ phận chính
- Bánh dẫn - Bánh bị dẫn - Dây đai
+ Dât đai: làm bằng vật liệu tạo ma sát tốt
+ Bánh đai: Kim loại, gỗ vv… b. Nguyên lí làm việc - Tỉ số truyền i =Nbd/Nd = N1/N2 = D1/D2 ⇒ N2 = N1D1/D2 - Tốc độ quay tỉ lệ nghịch với đờng kính c. ứng dụng 2. Truyền động ăn khớp - Truyền động bánh răng - Truyền động xích a. Cấu tạo - Bánh răng: Bánh dẫn và bánh bị dẫn - Xích: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích b. Tính chất i =N1/N2 = Z1/Z2 ⇒ N2 = N1Z1/Z2 c. ứng dụng
IV. Câu hỏi và bài tập (10’)
G: - Cùng H trả lời câu hỏi cuối bài
- Thực hiện tính nhanh bài tập 4 (Đáp số: i = 2,5)
Tuần:Tiết : 26 Tiết : 26
Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc Tại sao phải biến đổi chuyển động
- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số cơ cấu biến đổi chuyển động
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Tranh vẽ phóng to hình 30.1, 30.2, 30.3, 30.4 SGK - Mô hình
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Su tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(8’)
? Thông số nào đặc trng cho các bộ truyền chuyển động quay ? Phạm vi ứng dụng của các bộ truyền động
3. Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định hớng H: Đọc mục tiêu bài G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu H:- Đọc nội dung phần I - Quan sát tranh 30.1
- Kết hợp kinh nghiệm, mô tả hoạt động của máy khâu đạp chân
- Nêu tên các bộ phận - Đọc kết luận SGK
- Đọc, thực hiện yêu cầu tìm hiểu bằng bút chì vào SGK - Nêu đáp án
G: Nhận xét, kết luận
Hoạt động III: Hớng dẫn tìm hiểu phần II
H: - Quan sát hình 30.2
2’
10’
20’
I. Tại sao cần chuyền chuyển động? - Từ một dạng chuyển động ban đầu, muốn có các dạng chuyển động khác nhau thì cần phải có cơ cấu biến đổi chuyển động
II. Một số cơ cấu biến đổi chuyển động 1. Biến chuyển động quay thành chuyển động tịnh tiến
Giáo Viên: Trần Việt Dũng
bài 30:
- Quan sát mô hình hoạt động
- Nêu cấu tạo
- Nêu nguyên lí làm việc G: Vận hành cơ cấu
H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu G: Nhận xét, nêu đáp án
H: - Đọc SGK, kết hơpợ hiểu biết của cá nhân
- Nêu ứng dụng
G:- Nhận xét, bổ xung
- Giảng giải thêm về cơ cấu: Bánh răng – Thanh răng; Vít - Đai ốc H: Quan sát hình 30.4
- Nêu cấu tạo
G: Vận hành mô hình
H: Nêu nguyên lí làm việc – So sánh nguyên lí ở tay quanh – con trợt
G: Nhận xét
Hoạt động IV: Củng cố H: Đọc ghi nhớ SGK
G: Cho H quan sát một số mẫu vật: Đồng hồ. Hộp số xe máy..vv H: Phân biệt các loại cơ cấu khác nhau
(Cơ cấu tay quay – con trợt) a. Cấu tạo Gồm các bộ phận chính - Tay quay - Thanh truyền - Con trợt - Giá đỡ b. Nguyên lí làm việc
- Tay quay: Chuyển động quay - Con trợt: Chuyển động tịnh tiến c. ứng dụng
2. Biến chuyển động quay thành chuyển động lắc a. Cấu tạo - Tay quay - Thanh truyền - Thanh lắc - Giá đỡ b. Nguyên lí làm việc
Tay quay chuyển động, thanh lắc chuyển động lắc
c. ứng dụng - Máy dệt
- Máy khâu đạp chân - Xe tự đẩy
IV. Câu hỏi và bài tập (10’) H:Trả lời câu hỏi cuối bài G: Nhận xét, bổ xung
Bài tập 4/105: Tìm một số ứng dụng của các cơ cấu trong đồ dùng gia đình
Tuần:Tiết : 27 Tiết : 27
Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu đợc cấu tạo và nguyên lí làm việccủa một số bộ truyền và biến đổi chuyển động
- Tháo lắp đợc và kiểm tra tỉ số truyền của các bộ truyền động - Rèn luyện tác phong làm việc theo đúng quy trình
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Tranh vẽ phóng to hình 31.1 SGK
- Mô hình
- Bảng kê báo cáo thực hành phóng to
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Su tầm mẫu vật theo bài
- Chuẩn bị mẫu báo cáo thực hành
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(8’)
? Nêu cấu tạo, nguyên lí làm việccuat cơ cấu tay quay – con trợt
? So sánh cấu tạo, nguyên lí làm việc của cơ cấu tay quay – con trợt và cơ cấu tay quay – thanh lắc 3. Bài mới:Thực hành Hoạt động 1: Định hớng lý thuyết H: Đọc mục tiêu bài G: Khẳng định lại mục tiêu H: Đọc bài
- Nêu các nội dung cần thực hiện (1,2,3) - Cách thực hiện nội dung
G: Kết luận
Hoạt động 2: Làm mẫu
G: Làm mẫu các nội dung cần thiết
1. Đo dờng kính bánh đai, đếm số răng của bánh răng và của đĩa xích 2. Lắp ráp các bộ truyền động, kiểm tra tỷ số truyền
3. Tìm hiểu cấu tạo, nguyên lí làm việc của mô hình động cơ 4 kì G: - Cho H quan sát mô hình
- Giới thiệu các bộ phận - Vận hành mô hình - Nhận xét sự làm việc Giáo Viên: Trần Việt Dũng
bài 31: Thực hành
- Hớng dẫn ghi báo cáo thực hình Hoạt động 3: Học sinh thực hành G: Phân công chỗ thực hành
- Chia nhóm
- Phát thiết bị, đồ dùng H: - Kiểm tra chéo việc chuẩn bị
- Báo cáo
- Nhắc lại các nội dung cần làm - Tiến hành thực hiện từng nội dung G: Theo dõi, uốn nắn
H: Ghi thu hoạch Hoạt động 4: Kết thúc H:- Ngừng thực hành
- Báo cáo kết quả
G: Cùng H nhận xét, đánh giá, cho điểm
H: căn cứ nhận xét mẫu, tự nhận xét, đánh giá vào báo cáo G: Thu báo cáo
- Nhận xét chung IV. Câu hỏi và bài tập:
Bài tập: - Tìm hiểu bài ôn tập theo sơ đồ hệ thống hoá - Nhận xét cách hệ thống hoá các kiến thức đã học
Tiết 34
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tên bài: Tổng kết và ôn tập phần cơ khí
I. Mục tiêu:
- Hệ thống hoá các kiến thức đã học ở phần cơ khí
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan
- Sơ đồ tóm tắt hệ thống hoá các kiến thức đx học ở phần cơ khí - Đáp án và câu hỏi
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ: Trả bài thực hành
3. Bài mới: Bài ôn tập
Hoạt đọng 1: Hệ thống hoá kiến thức G: Treo bảng phụ hệ thống hoá
- Đặt câu hỏi vấn đáp tìm hiểu bảng hệ thống H: Lần lợt trả lời
G: Nhận xét, bổ xung
? Phần cơ khí gồm những nội dung cơ bản nào? ? Vẽ sơ đồ trình bày tóm tắt về các vật liệu cơ khí
? Nội dung chính của phần dụng cụ và phơng pháp gia công cơ khí ? Dụng cụ ngành cơ khí gồm những dụng cụ nào
? Có những phơng pháp gia công nào
? Những vấn đề của nội dung chi tiết máy và lắp ghép
? Kể tên các loại mối ghép tháo đợc và không tháo đợc, các loại khớp động ? Những vấn đề chính của nội dung truyền và biến đổi chuyển động
? Nêu tên các loại biến đổi chuyển động Giáo Viên: Trần Việt Dũng
Hoạt động 2: Hớng dẫn trả lời câu hỏi ôn tập
Câu 1: Các yếu tố làm căn cứ chọn vật liệu cho một số sản phẩm cơ khí - Cơ tính
- Hoá tính - Lý tính
- Tính công nghệ
Câu 2: Dấu hiệu nhận biết vật liệu cơ khí - Mầu sắc
- Cơ tính
- Trọng lợng riêng - Lý tính
Câu 3: Phạm vi ứng dụng của các phơng pháp gia công kim loại - Dũa kim loại
- Ca kim loại - Khoan
Câu 4: Sơ đồ phân loại các mối ghép, khớp nối Vẽ theo sơ đồ hệ thống kiến thức
Câu 5: Trong máy và thiết bị cần phải truyền và biến đổi chuyển động vì: Nguồn động lực có thể xa, không cùng hình thức chuyển động với các bộ phận cần chuyển động Câu 6:
G: Nêu các phơng án, u nhợc điểm H: Chọn phơng án mà mình cho là tối u
G: Vẽ biểu diễn VD 1 phơng án, nêu ứng dụng H: áp dụng với phơng án của mình
IV. Câu hỏi và bài tập:
Tiết 35
Ngày soạn : Ngày dạy:
Tên bài: kiểm tra thực hành
I. Mục tiêu:
- Kiểm tra đánh giá kĩ năng hoạt động thực hành của học sinh
- Căn cứ kết quả kiểm tra, điều chỉnh phơng pháp dạy học và thực hành cho phù hợp - Hoàn thiện kĩ năng thực hiện bài kiểm tra thực hành theo phơng pháp tích cực
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Đêf bài thực hành
- Đồ dùng, dụng cụ, địa điểm thực hành
+ Đối với học sinh:
- Ôn lại các bài thực hành
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổ n định tổ chức lớp 2 . Kiểm tra việc chuẩn bị 3. Kiểm tra: Đề bài do PGD
Tuần:
Tiết : 29