- Nêu các nội dung chính trong từng chơng, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt đợc
1. Thớc đo chiều đai a Thớc lá
a. Thớc lá - Bằng thép hợp kim dụng cụ, ít co giãn, không gỉ - Dày : 0,9 – 1,5 mm - Rộng: 10 – 25 mm - Dài: 150 – 1000 mm - Vạch đo: 1mm
Giáo Viên: Trần Việt Dũng
bài 20:
H: - Quan sát hình 20.2
- Quan sát mẫu vật: Thớc cặp ? Nêu tác dụng của thớc cặp
? Cấu tạo
G: Giới thiệu thêm: compa đo trong, đo ngoài
H: - Kể tên thớc đo góc - Quan sát hình 20.3
- Quan sát mẫu vật: Thớc đo góc vạn năng ? Nêu cách sử dụng G: Nhận xét, điều chỉnh, nêu cách đo Hoạt động 3: H ớng dẫn tìm hiểu phần II H: Quan sát hình 20.4 - Quan sát mẫu vật các dụng cụ tháo lắp…
? Kể tên, công dụng của từng dụng cụ G: Giải thích cách sử dụng dụng cụ Hoạt động 4: H ớng dẫn tìm hiểu phần III Thực hiện tơng tự nh phần II Hoạt động 5: Củng cố H: Đọc phần ghi nhớ 10’ 6’ 2’ b. Thớc cặp - Đo đờng kính ngoài, đờng kính trong, chiều sâu lỗ
- Bằng hợp kim không gỉ - Độ chính xác cao 3. Thớc đo góc - Eke - Thớc đo góc vạn năng II. Dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt - Mỏ lết - Cờ lê - Tua vít - Etô - Kìm
III. Dụng cụ gia công - Búa
- Ca - Đục - Dũa
IV. Câu hỏi và bài tập
G: Hớng dẫn H trả lời câu hỏi cuối bài
Dặn dò: Chuẩn bị bài 21, 22. Tìm hiểu kinh nghiệm thực tế, thực hiện các thao tác: Ca, đục…
Tuần:Tiết : 19 Tiết : 19
Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết đợc ứng dụng của phơng pháp ca và đụ - Biết đợc các thao tác cơ bản về ca và đục kim loại - Biết đợc quy tắc an toàn trong quá trình gia công - Biết đợc kĩ thuật an toàn khi dũa và khoan kim loại - Biết đợc quy tắc an toàn trong quá trình gia công
II. Chuẩn bị :
+ Đối với giáo viên:
- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Mẫu vật: Dũa, búa, khoan ca
- Tranh vẽ theo bài
+ Đối với học sinh:
- Nghiên cứu bài
- Su tầm mẫu vật theo bài
III. Các hoạt động dạy cụ thể:
1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(5’)
? Có mấy loại dụng cụ đo và kiểm tra; công dụng của chúng. Nêu cấu tạo của thớc cặp ? Hãy nêu cách sử dụng các dụng cụ tháo lắp và kẹp chặt
? Nêu công dụng của các dụng cụ gia công cơ khí 3. Bài mới:
Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản
Hoạt động 1: Định hớng H: Đọc mục tiêu bài G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần I H: Đọc SGK ? Nêu khái niệm
G: Tác dụng của việc cắt kim loại bằng ca tay
? Cho VD
G: Cho VD bổ xung để giải thích H: - Đọc yêu cầu tìm hiểu phần 1
- Quan sát ca tay
2’
15’ I. Cắt kim loại bằng c a tay
1. Khái niệm
- Là dạng gia công thô dùng lực tác động làm lỡi ca qua lại để cắt vật liệu
- Cắt bằng ca tay nhằm cắt kim loại thành từng phần, cắt bỏ phần thừa hoặc cắt rãnh
- Ca tay gồm: Kung ca,vít điều chỉnh, chốt, lỡi ca, tay nắm
Giáo Viên: Trần Việt Dũng
bài 21;22:
c a và đục kim loại Dũa và khoan kim loại
- Quan sát hình 21.1 a ? Nêu cấu tạo của ca tay
? So sánh lỡi ca gỗ và lỡi ca kim loại
? Giải thích H: Đọc SGK
- Nêu các bớc chuẩn bị
G: Cho H quan sát 2 chiếc ca, 1 chiếc lắp đúng, một chiếc lắp không đúng
H: Xác định chiếc lắp đúng H: Quan sát hình 21.1 b
- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần 2a
G: Điều chỉnh bổ xung H: Đọc SGK, nêu thao tác ca G: Đứng đúng thao tác
- Mô tả lại t thế đứng và thao tác ca
H: Thực hiện lại H: Đọc SGK
- Nêu các quy định an toàn
? Nếu không thực hiện đúng mỗi quy định, có thể xảy ra việc đáng tiếc nào
Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần II
H:- Đọc phần 1 - Nêu khái niệm - Quan sát mẫu vật - Quan sát hình 21.3 ? Nêu cấu tạo của đục kim loại H: Quan sát hình 21.4 - Mô tả cách cầm đục và búa G: Làm mẫu H: Thực hiện lại H: Quan sát hình 21.5, 21.6 - Mô tả t thế đục
G: Vừa thực hiện mẫu, vừa giải thích
H: Đọc phần 3 SGK
- Cho VD chứng minh cần phải thực hiện các nguyên
10’
6’
2’