An toàn khi dũa

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 toàn tập (Trang 49 - 55)

- Nêu các nội dung chính trong từng chơng, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt đợc

2.An toàn khi dũa

II. Khoan 1. Mũi khoan - Phần cắt - Phần dẫn hớng - Phần đuôi 2. Máy khoan 3. Kĩ thuật khoan 4. An toàn khi khoan

IV. Câu hỏi và bài tập

G: Hớng dẫn H trả lời câu hỏi SGK

Chuẩn bị bài thực hành tiết sau theo nhóm

===========================

Tuần:Tiết : 20 Tiết : 20

Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200

I. Mục tiêu:

- Học sinh biết sử dụng các dụng cụ đo để đo và kiểm tra kích thớc - Sử dụng đợc thớc, mũi vạch, chấm dấu để vạch dấu trên mặt phẳng - Rèn luyện kĩ năng lao động, tính cần cù, cẩn thận

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

- Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan - Vật liêu thực hành, dụng cụ thực hành theo bài - Tranh vẽ theo bài

- Bảng báo cáo thực hành phóng to

+ Đối với học sinh:

- Nghiên cứu bài

- Su tầm mẫu vật : 1 khối hình hộp, 1 khối hình tròn giữa có lỗ to, 1 miếng tôn (120x120mm, dày 0,8 – 1mm)

III. Các hoạt động dạy cụ thể:

1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(5’)

? Đọc phần ghi nhớ bài 21, bài 22 SGK 3. Bài mới:

Hoạt động 1. Định hớng lí thuyết H: Đọc mục tiêu bài

- Nghiên cứu phần nội dụng và trình tự thực hành - Nêu nội dung thực hành

1. Thực hành đo kích thớc thớc lá và thớc cặp 2. Thực hành đo và vạch dấu trên mặt phẳng G: ? Dùng thớc lá đo kích thớc nào

? Dùng thớc cặp đo kích thớc nào ? Vach dấu lên mặt nào

* Thao tác mẫu:

1. G: - Treo bảng báo cáo thực hành - Cử 1 H ghi báo cáo

- Giới thiệu lại thớc lá, thớc cặp

- Do kích thớc khối hộp (Vừa nêu những chú ý khi đo: đặt cạnh thớc // với kích thớc cần đo, đặt vị trí phù hợp)

- Đọc kết quả ghi đợc, H ghi vào báo cáo thực hành

- Dùng thớc cặp đo kích thớc các mẫu vật, vừa đo vừa giải thích thao tác - Đọc kết quả, H ghi vào bảng thu hoạch

2.Thực hành vạch dấu trên mặt phẳng a. Lí thuyết

bài 23: Thực hành Đo và vạch dấu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Đọc SGK nêu khái niệm, quy trình lấy dấu

G: - Cho H quan sát tranh 23.3, 23.4 SGK, giải thích, nhắc lại - Làm mẫu, vạch dấu ke cửa trên tấm tôn

H: Quan sát hình 23.5 đồng thời quan sát G làm mẫu - Nhắc lại cách vạch dấu

Hoạt động 2: Thực hành

H: - Nêu tên các dụng cụ, vật liệu cần chuẩn bị - Đọc nội quy thực hành

- Báo cáo việc chuẩn bị

G: - Chia nhóm, phân công chỗ thực hành - Phát dụng cụ bổ xung

H: Thực hành

G: Theo dõi, uốn nắn

Hoạt động 3:Kết thúc, đánh giá bài thực hành H: Ngừng thực hành

G: Cùng H kiểm tra đánh giá, cho điểm bài của nhóm

H: Căn cứ vào nhận xét mẫu của G, tự đánh giá kết quả thực hành rồi báo cáo G: Thu báo cáo thực hành

H: Thu dọn chỗ thực hành G: - Nhận xét chung

- Cho điểm ý thức, thao tác của các nhóm IV. Câu hỏi và bài tập

Bài tập: Ghi lại cách đo kích thớc băng thớc cặp, quy trình lấy dấu - Tập đo và lấy dấu với các mẫu vật khác

Dặn dò: Chuẩn bị bài 24

============================

Tuần:Tiết : 21 Tiết : 21

Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm và phân loại chi tiết máy - Biết đợc các kiểu lắp ghép của chi tiết máy

- Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét, đánh giá các chi tiết máy

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

3. Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan 4. Tranh vẽ phóng to hình 24.1, 24.2, 24.3 SGK 5. Mẫu vật: Trục trớc xe đạp, bulông, vòng bi vv…

+ Đối với học sinh:

6. Nghiên cứu bài

7. Su tầm mẫu vật theo bài

III. Các hoạt động dạy cụ thể:

1. ổ n định tổ chức lớp: Sĩ số, trực nhật vệ sinh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

2 . Kiểm tra bài cũ: Trả, nhận xét kết quả bài thực hành 3. Bài mới:

Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: Định hớng H: Đọc mục tiêu bài G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần I

H: Tháo rời toàn bộ trục trớc xe đạp

8. Căn cứ hình 24.1 đọc tên các phần tử

9. Nêu công dụng của từng phần tử

G: Nhận xét, điều chỉnh

? Nêu đặc điểm chung của các phần tử

H: - Đọc SGK sau đó nêu khái niệm chi tiết

H: Quan sát hình 24.2, thực hiện yêu cầu tìm hiểu sau đó nêu dấu hiệu nhận biết chi tiết máy

H: Cho VD thêm ngoài VD trong SGK

2

8’ I. Khái niệm về chi tiết máy 1. Chi tiết máy là gì?

- Chi tiết máy là các phần tử có cấu tạo hoàn chỉnh và thực hiện một nhiệm vụ nhất định trong máy

- Dấu hiệu nhận biết: + Có cấu tạo hoàn chỉnh + Không tháo rời đợc ra nữa

a. Kim loại đen

Thành phần chủ yếu là sắt và cácbon 10.Thép : Tỉ lệ C <= 2,14% 11.Gang : Tỉ lệ C > 2,14% Gang: Trắng, xám, dẻo

bài 24:

khái niệm về chi tiết máy và lắp ghép

(Lỡi ca, khung ca )…

H: - Kể tên các chi tiết máy của chiếc máy khâu

- Kể tên các chi tiết máy của chiếc xe đạp

G: ? Có những chi tiết nào có chức năng tơng tự nhau

KL: Đó là căn cứ phân loại

H: Đọc SGK, nêu căn cứ phân loại, nêu tên hai nhóm chi tiết - Quan sát hình 24.1, xếp các chi tiết thành hai nhóm

G: Cho VD về tính lắp lẫn?

Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần II

G: Nói về quá trình sản xuất ra chiếc xe đạp: Giai đoạn cuối cùng là lắp ráp

H: Thực hiện yêu cầu tìm hiểu phần II

G: Cho các từ cần điền: Đinh tán, bulông, bằng then, chốt vv… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Đọc SGK, nêu khái niệm và cho VD G: Nhận xét, điều chỉnh 1010’ Thép:+ Thép cácbon: xây dụng + Thép hợp kim: dụng cụ

b. Kim loại mầu: - Dễ kéo dài, dát mỏng - Chống ăn mòn cao - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt + Đồng

+ Nhôm

2. Vật liệu phi kim loại: - Dẫn điện, dẫn nhiệt tốt

- Dễ gia công, không bị ôxi hóa, ít mài mòn a. Chất dẻo - Chất dẻo nhiệt - Chất dẻo nhiệt rắn b. Cao su - Cao su tự nhiên - Cao su nhân tạo

II. Tính chất cơ bản của vật liệu cơ khí 4. Tính cơ học 12.Tính cứng 13.Tính dẻo 14.Tính bền 5. Tính chất vật lí: 15.Nhiệt nóng chảy 16.Tính dẫn điện 17.Tính dẫn nhệt 18.Khối lợng riêng 6. Tính chất hoá học 19.Tính chịu axít 20.Tính chống ăn mòn 4. Tính chất công nghệ Khả năng gia công của vật liệu IV. Câu hỏi và bài tập: ( 7’)

H: Đọc và trả lời câu hỏi sgk G: - Nhận xét bổ xung

- Dặn dò H chuẩn bị bài thực hành theo hớng dẫn SGK

====================

Tuần:Tiết : 22 Tiết : 22

Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm và phân loại mối ghép cố định

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép không tháo đợc thờng gặp

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép tháo đợc thờng gặp

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

21.Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

22.Tranh vẽ phóng to hình 25.1, 25.2, 25.3, 26.1, 26.2 SGK 23.Mẫu vật: Bulông, đinh tán, then, chốt vv…

+ Đối với học sinh:

24.Nghiên cứu bài

25.Su tầm mẫu vật theo bài

III. Các hoạt động dạy cụ thể:

1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(8’)

? Chi tiết máy là gì; gồm những loại nào

? Xích xe đạp và ổ bi có đợc coi là chi tiết máy không ? Tại sao

? Chi tiết máy đợc lắp ghép với nhau nh thế nào? Nêu đặc điểm của từng loại mối ghép?

3. Bài mới:

Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: Định hớng (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

H: Đọc mục tiêu bài 25 và bài 26 G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu

Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần I

H: thực hiện yêu cầu tìm hiểu G: Gợi ý dẫn dắt

? Kể tên các thành phần trong mối ghép bằng hàn và mối ghép ren ? Muốn tháo rời mối ghép bằng

2

10’ I. Mối ghép cố định 28.Mối ghép tháo đợc

29.Mối ghép không tháo đợc bài 25;26

mối ghép cố định, mối ghép không tháo đ ợc

hàn phải làm nh thế nào

? Muốn tháo rời mối ghép bằng ren phải làm nh thế nào

H: Thực hiện việc tháo rời trên mẫu vật, kết luận cách tháo rời Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần II

H: Quan sát hình 25.2

26.Thực hiện yêu cầu tìm hiểu 27.Quan sát mẫu vật

? Đặc điểm của chi tiết ghép bằng đinh tán

? Cho VD

? Nêu cấu tạo đinh tán ? Nêu cách ghép H: Đọc SGK

? Nêu đặc điểm và ứng dụng. Thực hiện yêu cầu tìm hiểu (Vung xoay, quai thùng vv)…

H: Quan sát hình 25.3

? Nêu các phơng pháp hàn (đặc điểm cách hàn

H: Đọc SGK

? Nêu đặc điểm và ứng dụng mối ghép bằng hàn

Bài 26: Mối ghép tháo đợc

Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần I

H: Quan sát hình 26.1 Quan sát mẫu vật

? Kể tên các loại mối ghép bu lông

Thực hiện yêu cầu tìm hiểu, hoàn thành vào SGK bằng bút chì

Nêu kết quả

G: Nhận xét, điều chỉnh, kết luận H cùng G: Thực hiện 3 mối ghép trên mẫu vật

? So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa 3 mối ghép ren G: Gợi ý: So sánh về chi tiết ghép, lỗ ghép, cấu tạo

10’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

7

II. Mối ghép không tháo đ ợc 1. Mối ghép bằng đinh tán a. Cấu tạo mối ghép

30.Chi tiết ghép có dạng tấm 31.Lỗ tạo bằng đột hoặc khoan 32.Đinh tán hình trụ, đầu có mũ 33.Khi ghép luồn thân đinh tán qua

lỗ, tán đầu còn lại thành mũ

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 toàn tập (Trang 49 - 55)