Mối ghép bằng ren a Cấu tạo mối ghép

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 toàn tập (Trang 55 - 58)

- Nêu các nội dung chính trong từng chơng, các yêu cầu về kiến thức, kĩ năng học sinh cần đạt đợc

1.Mối ghép bằng ren a Cấu tạo mối ghép

30.Chi tiết ghép có dạng tấm 31.Lỗ tạo bằng đột hoặc khoan 32.Đinh tán hình trụ, đầu có mũ 33.Khi ghép luồn thân đinh tán qua

lỗ, tán đầu còn lại thành mũ

b. Đặc điểm và ứng dụng

34.Vật liệu tấm ghép không hàn đ- ợc hoặc khó hàn

35.Mối ghép phải chịu nhiệt độ cao 36.Mối ghép phải chịu lực lớn, chấn

động mạnh 2. Mối ghép bằng hàn a. Khái niệm 37.Hàn nóng chảy 38.Hàn áp lực 39.Hàn thiếc b. Đặc điểm và ứng dụng

40.Thời gian gia công ngắn 41.Tiết kiệm vật liệu

42.Mối hàn dễ nứt, giòn, chịu lực kém

1. Mối ghép bằng rena. Cấu tạo mối ghép a. Cấu tạo mối ghép

43.Mối ghép bulông 44.Mối ghép vít cấy 45.Mối ghép đinh vít

H: Đọc SGK

? Nêu đặc điểm và ứng dụng Thực hiện yêu cầu tìm hiểu

(Thanh ray đờng tầu, thiết bị điện, dụng cụ cơ khí, xe đạp )…

Hoạt động 5: H ớng dẫn tìm hiểu phần II

H: Quan sát hình 26.2 - Nêu cấu tạo mối ghép

- Thực hiện yêu cầu tìm hiểu vào SGk bằng bút chì - Trình bày kết quả G: Nhận xét, kết luận H: Đọc SGK Nêu đặc điểm và ứng dụng G: Cho VD chứng minh H: Đọc ghi nhớ b. Đặc điểm và ứng dụng

- Cấu tạo đơn giản, dễ tháo lắp

- Mối ghép bulông: Ghép các chi tiết có chiều dày không lớn, có thể tháo, lắp đợc

- Chi tiết có bề dày quá lớn: Vít cấy - Chi tiết ghép chịu lực nhỏ: Đinh vít

2. Mối ghép bằng then và chốt a. Cấu tạo mối ghép

b. Đặc điểm và ứng dụng

- Đơn giản, dễ tháo lắp và thay thế - Chịu lực kém

- Ghép trục với bánh răng

- Chốt: Hãm chuyển động tơng đối giữa các chi tiết

IV.Câu hỏi và bài tập (4’)

G: Hớng dẫn H trả lời câu hỏi 1,2/91 SGK Dặn dò: Tìm hiểu bài sau: Mối ghép động

Tuần:Tiết : 23 Tiết : 23

Ngày soạn : / /200 Ngày dạy: / / 200

I. Mục tiêu:

- Học sinh hiểu đợc khái niệm về mối ghép động

- Biết đợc cấu tạo, đặc điểm và ứng dụng của một số mối ghép động - Rèn luyện khả năng quan sát, nhận xét (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

II. Chuẩn bị :

+ Đối với giáo viên:

46.Nghiên cứu SGK và các tài liệu có liên quan

47.Tranh vẽ phóng to hình 27.1, 27.2, 27.3, 27.4 SGK

48.Mẫu vật: Ghế xép, cơ cấu tay quay, thanh lắc, pittông xi lanh, sống trợt, vòng bi vv…

+ Đối với học sinh:

49.Nghiên cứu bài

50.Su tầm mẫu vật theo bài

III. Các hoạt động dạy cụ thể:

1. ổ n định tổ chức lớp:(2’) Sĩ số, trực nhật vệ sinh 2 . Kiểm tra bài cũ:(8’)

? Nêu cấu tạo mối ghép bằng ren và ứng dụng từng loại

? Nêu những điểm giống và khác nhau giữa hai mối ghép bằng then và chốt 3. Bài mới:

Câc hoạt động dạy và học TG Nội dung cơ bản

Hoạt động 1: Định hớng H: Đọc mục tiêu bài G: Nhận xét khẳng định lại mục tiêu Hoạt động 2: Hớng dẫn tìm hiểu phần I H: Quan sát hình 27.1 - Quan sát mẫu vật: Ghế xếp ? Xác định các mối ghép ? Nguyên nhân làm ghế có thể xếp đợc (So sánh với ghế không xếp )

- Đọc SGK

? Khái niệm mối ghép động ? ứng dụng

Đọc SGK

? Nêu khái niệm cơ cấu

G: Cơ cấu là gì ? Cho VD giải

2

15’ I. Thế nào là mối ghép động?

63.Trong mối ghép động các chi tiết chuyển động tơng đối với nhau 64.Để ghép các chi tiết thành cơ

cấu – khớp tiến

Giáo Viên: Trần Việt Dũng

bài 27:

thích bổ xung

H: Quan sát hình 27.2

Quan sát vận hành cơ cấu bản lề, cơ cấu tay quay thanh lắc

Chú ý: 1. Đó là cơ cấu đơn giản 2. Mối ghép cố định hỏng, các chi tiết chuyển động, phế phẩm Hoạt động 3: Hớng dẫn tìm hiểu phần II H: Quan sát hình 27.3 a, b 51.Nêu các bộ phận của khớp pittông – Xi lanh 52.Các bộ phận của khớp sống trợt, rãnh trợt ? So sánh tìm khớp tịnh tiến ở các mẫu vật

53.Đọc yêu cầu tìm hiểu (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

54.Thực hiện bằng bút chì vào SGK

G: Nhận xét, kết luận H: Đọc SGK

55.Nêu đặc điểm của khớp tịnh tiến

56.Cho VD chứng minh H: Đọc SGK

Cho VD bổ xung

G: Giới thiệu một số sơ đồ vật sử dụng khớp quay

G: ? Mối ghép ntn đợc gọi là khớp quay

H: Đọc SGK

57.Nêu khái niệm khớp quay 58.Quan sát hình 27.4

59.Mô tả khớp quay ổ bi G: Cho H xem ổ bi

Giải thích hoạt động

H: - Bằng kinh nghiệm, nêu ứng dụng

60.Đọc yêu cầu tìm hiểu 61.Quan sát xe đạp 62.Thực hiện yêu cầu

G: Nhận xét, điều chỉnh, kết luận Hoạt động 4: Củng cố H: Đọc ghi nhớ SGK 182’ II. Các loại khớp động 1. Khớp tịnh tiến a. Cấu tạo

65.Mối ghép pittông – Xi lanh có mặt tiếp xúc là mặt trụ

66.Mối ghép sống trợt – Rãnh trợt có mặt tiếp xúc là mặt phẳng

b. Đặc điểm

67.Mọi điểm trên vật tịnh tiến chuyển động giống hệt nhau 68.Bề mặt tiếp xúc gây ma sát lớn,

có biện pháp giảm ma sát

Một phần của tài liệu Công nghệ 8 toàn tập (Trang 55 - 58)