IV. RÚT KINH NGHIỆM:
BÀI 29: CÂU HỎI VÀ BÀI TẬP TỔNG KẾT CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
CHƯƠNG II: NHIỆT HỌC
I.MỤC TIÊU:
1. Củng cố lại các kiến thức đã học.
2.Vận dụng để giải quyết một số dạng bài toán đơn giản, nâng cao. II.CHUẨN BỊ: Các bài tập.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1.Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
2.Kiểm tra bài cũ: Động cơ nhiệt là gì ? Hiệu suất của động cơ nhiệt ? Công thức tính.
Trong các động cơ sau đây, động cơ nào không phải là động cơ nhiệt ? A. Động cơ gắn trên xe máy.
B. Động cơ gắn trên máy bay phản lực. C. Động cơ gắn trên ô tô.
D. Động cơ chạy máy phát điện của nhà máy thủy điện Sông Đà. 3.Bài mới:
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giáo viên cho học sinh trả lời các
câu hỏi ở phần A, nhận xét và tóm lại các ý chính.
HĐ2: Vận dụng.
Tương tự cho học sinh thảo luận nhóm và đưa ra kết quả. So sánh kết quả của từng nhóm và thống nhất kết quả đúng.
HĐ3: Trả lời câu hỏi.
1. Tại sao có hiện tượng khuếch tán ? Hiện tượng khuếch tán xảy ra nhanh lên hay chậm đi khi nhiệt độ giảm ?
2. Tại sao một vật không phải lúc nào cũng có cơ năng nhưng lúc nào cũng có nhiệt năng ?
3. Khi cọ xát một miếng đồng trên mặt bàn thì miếng đồng nóng lên. Có thể nói là miếng đồng đã nhận được nhiệt lượng không ? Tại sao ?
4. Đun nóng một ống nghiệm đậy nút kín có đựng một ít nước. Nước nóng dần và tới một lúc nào đó thì nút ống nghiệm bị bật lên. Trong hiện tượng này, nhiệt năng của nước thay đổi bằng những cách nào; đã có sự chuyển hóa năng lượng từ dạng nào sang dạng nào ?
HĐ4: Tổ chức cho học sinh làm các bài tập.
1. Dùng bếp dầu để đun sôi 2 lít nước ở
A. Ôn tập.
Học sinh lắng nghe các câu hỏi của giáo viên và nhắc lại các kiến thức cơ bản. B. Vận dụng.
Hoạt động nhóm để giải quyết các bài tập trắc nghiệm ở phần vận dụng.
1.B, 2.B, 3.D, 4.C, 5.C.
1. Có hiện tượng khuếch tán vì các nguyên tử, phân tử luôn luôn chuyển động và giữa chúng có khoảng cách. Khi nhiệt độ giảm thì hiện tượng khuếch tán xảy ra chậm đi.
2. Một vật lúc nào cũng có nhiệt năng vì các phân tử cấu tạo nên vật lúc nào cũng chuyển động .
3. Không. Vì đây là hình thức truyền nhiệt bằng thực hiện công.
4. Nước nóng dần lên là do có sự truyền nhiệt từ bếp đun sang nước; nút bật lên là do nhiệt năng của hơi nước chuyển hóa thành cơ năng.
20oC đựng trong một ấm nhôm có khối lượng 0,5kg. Tính lượng dầu cần dùng. Biết chỉ có 30% nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra làm nóng ấm và nước đựng trong ấm.
2. Một ô tô chạy được một quãng đường dài 100km với lực kéo trung bình là 1400N, tiêu thụ hết 10 lít (khoảng 8kg) xăng. Tính hiệu suấ t của ô tô.
HĐ5: Trò chơi ô chữ Hàng ngang:
1. Một đặc điểm của chuyển động phân tử.
2. Dạng năng lượng vật nào cũng có. 3. Một hình thức truyền nhiệt.
4. Số đo phần nhiệt năng thu vào, hay mấy đi.
5. Đại lượng có đơn vị là J/kg.K.
6. Tên chung của những vật liệu dùng để thu nhiệt lượng khi đốt cháy.
7. Tên của một chương trong Vật lí 8. 8. Một hình thức truyền nhiệt.
Hàng dọc: Hãy xác định nội dung của từ ở hàng dọc màu xanh.
1. Nhiệt lượng cần cung cấp cho nước và ấm:
Q = Q1 + Q2 = m1.c1.∆t + m2.c2.∆t = 2. 4200. 80 + 0,5. 880. 80 = 707 200J
Nhiệt lượng do dầu bị đốt cháy tỏa ra: Q’= Q . 30 100 = 2 357 333J = 2,357. 106J Lượng dầu cần dùng: kg q Q m 0,05 10 . 44 10 . 357 , 2 ' 6 6 = = =
2. Công mà ô tô thực hiện:
A = F.s = 1 400. 100 000 = 14.107J Nhiệt lượng do xăng bị đốt cháy tỏa ra:
Q=q.m= 46.106.8 = 368.106J=36,8.107J Hiệu suất của ô tô:
%38 38 10 . 8 , 36 10 . 14 7 7 = = = Q A H 1. Hỗn độn. 2. Nhiệt năng. 3. Dẫn nhiệt. 4. Nhiệt lượng. 5. Nhiệt dung riêng. 6. Nhiên liệu.
7. Cơ học. 8. Bức xạ nhiệt. Từ hàng dọc: Nhiệt học. IV.RÚT KINH NGHIỆM:
Tuần 34 Tiết 34
ÔN TẬP
I.MỤC TIÊU:
1. Củng cố lại các kiến thức cơ bản đã học.
2.Vận dụng giải quyết một số dạng bài toán nâng cao. II.CHUẨN BỊ: Các bài tập.
III.TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Ổn định lớp: Lớp trưởng báo cáo sĩ số.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh HĐ1: Giáo viên củng cố lại một số kiến
thức cơ bản và cho học sinh nhắc lại. HĐ2: Vận dụng.
1.Nhiệt lượng cần truyền cho 5kg đồng để tăng nhiệt độ từ 20oC lên 50oC là bao nhiêu ?
A. Q = 57000kJ. B. Q = 57000J. C. Q =5700J. D. Q = 5700kJ.
2.Người ta thả một miếng đồng khối lượng 0,5kg vào 500g nước. Miếng đồng nguội đi từ 80oC xuống 20oC. Hỏi nước nhận được một nhiệt lượng bằng bao nhiêu và nóng lên thêm bao nhiêu độ ?
A. Q = 11400J; ∆t = 5,43oC. B. Q = 1140J; ∆t = 5,43oC. C. Q = 11400J; ∆t = 54,3oC. D. Q = 114000J; ∆t = 5,43oC.
3.Tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá. Để thu được nhiệt lượng trên cần đốt cháy hết bao nhiêu kg dầu hỏa ?
A. Ôn tập.
Học sinh lắng nghe giáo viên nhắc lại các kiến thức và phát biểu khi được yêu cầu.
B. Vận dụng.
1.Ap dụng công thức:
Q = m.c.(t2 – t1) = 5.380.(50-20) = 57000J
2.Nhiệt lượng nước nhận được bằng đúng nhiệt lượng do miếng đồng tỏa ra:
Q2 = Q1 = m1.c1.(t1 – t)
= 0,5.380.(80 -20) = 11400J Độ tăng nhiệt độ của nước:
C c m Q t = = = ° ∆ 5,43 4200 . 5 , 0 11400 2 2 2 Chọn câu A.
3.Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 15kg than đá:
Q = q.m = 27.106.15 = 4,05.108J Lượng dầu hỏa cần dùng:
A. Q = 4,05.108J; m = 9,2kg. B. Q = 4,05.108J; m = 9,2g. C. Q = 4,05.108kJ; m = 9,2kg. D. Q = 4,50.108kJ; m = 9,2kg.
4.Một máy bơm nước sau khi tiêu thụ hết 8kg dầu thì đưa được 700m3 nước lên cao 8m. Biết năng suất tỏa nhiệt của dầu dùng cho máy bơm này là 4,6.107J/kg. Hiệu suất của máy bơm đó có thể nhận giá trị nào trong các giá trị sau:
A. H = 13,22%.B. H = 15,22%. B. H = 15,22%. C. H = 17,22%. D. H = 19,22%.
Dặn dò: Về học bài, tổng kết các kiến thức đã học để chuẩn bị thi HKII.
kg q Q m 9,2 10 . 44 10 . 05 , 4 6 8 = = = Chọn câu A.
4.Công thực hiện để đưa 700m3 nước lên cao 8m:
A = P.h = 10.m.h = 10. 700.103.8
= 56000000J = 5,6.107J Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 8kg dầu:
Q = q.m = 4,6.107.8 = 36,8.107J Hiệu suất của máy bơm:
%22 22 , 15 100 . 10 . 8 , 36 10 . 6 , 5 100 . 7 7 = = = Q A H Chọn câu B.