truyền qua mặt phân cách giữa hai môi trường gây nên.
II. Chuẩn bị: mỗi nhóm:
- 1 cốc thủy tinh - 1 ca múc nước + nước. - 1 miếng gỗ mềm có thể cắm được đinh ghim - 3 chiếc đinh ghim GV: - 1 bình thủy tinh (nhựa trong) hình chữ nhật + nước.
- 1 miếng nhựa làm màn chắn - 1 nguồn sáng hẹp.
III. Tổ chức họat động HĐ1: ĐVĐ:
GV: Hãy pbiểu ĐL truyền thẳng ás mà lớp 7 em đã học?Có thể nhận biết đường truyền của tia sáng bằng những cách nào?
HS: phát biểu ĐL truyền thẳng ánh sáng. Nhận biết: có ánh sáng truyền vào mắt ta.
GV: YCHS làm thí nghiệm H 40.1 SGK. Chiếc đũa như bị gãy từ mặt phân cách giữa hai môi trường, mặc dù đũa thẳng ở ngòai không khí. Làm sao giải thích hiện tượng này?
HS: làm thí nghiệm H 40.1 SGK đọc tình huống SGK
Giáo viên Học sinh Nội dung
HĐ 2. Tìm hiểu sự khúc xạ ánh sáng từ
không khí sang nước.
YCHS đọc “1.quan sát” và rút ra nhận xét .
* Ánh sáng truyền trong không khí và trong nước đã tuân theo ĐL nào? * Hiện tượng ánh sáng truyền từ không khí sang nước có tuân theo ĐL truyền thẳng của ánh sáng không? * Hiện tượng khúc xạ ánh sáng là gì? S N Kkhí i II
Làm thí nghiệm H40.2 YCHS quan sát trả lời C1, C2
YCHS rút ra kết luận
Quan sát H40.2
nhận xét .
Trả lời câu hỏi GV
Nêu kết luận về hiện tượng khúc xạ ánh sáng Đọc mục “3.Một vài khái niệm” Quan sát thí nghiệm GV trả lời C1, C2 Rút ra kết luận Làm C3 I. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng 1. Quan sát: a) Từ S I (không khí): truyền thẳng. b) Từ I K (nước): truyền thẳng. c) Từ S K bị gãy khúc tại I. 2. Hiện tượng khúc xạ ánh sáng:
Hiện tượng tia sáng truyền từ môi trường trong suốt này sang môi trường trong suốt khác bị gãy khúc tại mặt phân cách giữa hai môi trường, được gọi là hiện tượng khúc xạ ánh sáng.
3. Một vài khái niệm: