Tdụng làm biến đổi hđt của MBT

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 08-09 (Hoàn chỉnh) (Trang 60)

YCHS quan sát H37.1 và mô hình để nhận biết các bộ phận chính.

- Số vòng ở 2 cuộn dây có = nhau ko? - Dòng điện có thể chạy từ cuộn dây này sang cuộn dây kia được ko?Vì sao?

Quan sát H37.1 và mô hình  nêu các bộ phận chính.

- Số vòng ko = nhau. - Ko được. vì 2 cuộn dây được cách điện với nhau.

I. Cấu tạo và họat động của MBT

1. Cấu tạo gồm:

- Hai cuộn dây có số vòng khác nhau, đặt cách điện với nhau. Cuộn đưa điện vào là cuộn sơ cấp, cuộn lấy điện ra là cuộn thứ cấp.

- Một lõi sắt (thép) có pha silic chung cho cả hai cuộn dây.

HĐ3: Nguyên tắc hoạt động

Nếu cho dòng điện xc qua cuộn dây sơ cấp thì có xuất hiện dòng điện cảm ứng ko? Bóng đèn mắc ở cụôn thứ cấp có sáng lên không? Tại sao?

YCHS trả lời C2

* Làm thí nghiệm biểu diễn.

Có xuất hiện dòng điện cảm ứng. Bóng đèn sáng ví có dòng điện cảm ứng. Trả lời C2 Rút ra kết luận về nguyên tắc họat động. 2. Nguyên tắc họat động.

Đặt 1 hiệu điện thế xoay chiều vào hai đầu cuộn sơ cấp của MBT thì ở hai đầu của cuộn thứ cấp xuất hiện hiệu điện thế xoay chiều.

HĐ4: Tdụng làm biến đổi U của MBT Hđt ở hai đầu mỗi cuộn dây có quan hện ntn với số vòng dây.

YCHS trả lời C3

⇒Kết luận

Quan sát thí nghiệm GV ghi các số liệu. Lập công thức liên hệ giữa U1, U2 và n1, n2.

II. Tdụng làm biến đổi hđt của MBT MBT

Hđt ở hai đầu mỗi cuộn dây của MBT tỉ lệ với số vòng dây của mỗi cuộn. 2 1 2 1 n n U U =

⇒ Khi n1 > n2 thì U1>U2: máy hạ thế

⇒ Khi n1 < n2 thì U1<U2: máy tăng thế

HĐ5: Lắp đặt MBT ở hai đầu đường dây tải điện

Ta phải làm thế nào vừa giảm được hao phí vừa đảm bảo phù hợp với dụng cụ tiêu thụ điện

Đọc II. SGK trả lời câu hỏi GV và câu hỏi SGK

Một phần của tài liệu giáo án lý 9 08-09 (Hoàn chỉnh) (Trang 60)