YCHS làm thí nghiệm H 24.1 quan sát
trả lời C1,C2
Dùng nam châm nhỏ đặt nối tiếp nhau trên 1 trong các đường sức từ YCHS trả lời C3.
HĐ 2 : Rút ra kết luận
Từ thí nghiệm ta rút ra được kết luận gì về từ phổ , đường sức từ và chiều của đường sức từ ở hai đầu ống dây? YCHS thảo luận kết luận
* Từ sự tương tự nhau của hai đầu thanh nam châm và 2 đầu ống dây ta có thể coi hai đầu ống dây có dòng điện chạy qua là 2 từ cực. Khi đó đầu nào là cực Bắc? đầu nào là cực Nam? làm thí nghiệm 24.1 sgk quan sát trả lời C1,C2 Thực hiện phần c trả lời C3
C3: giống nam châm: chiều đường sức từ cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
I. Từ phổ, đường sức từ của ống dây có dòng điện chạy qua dây có dòng điện chạy qua
1. Thí nghiệm : (SGK)
2. Kết luận:
- Phần từ phổ ở bên ngòai ống dây có dòng điện chạy qua rất giống phần từ phổ ở bên ngòai thanh nam châm. Trong lòng ống dây các đường sức từ gần như song song với nhau.
- Đường sức từ là những đường cong khép kín.
- Tại hai đầu ống dây các đường sức từ có chiều cùng đi vào 1 đầu và cùng đi ra ở đầu kia.
HĐ 3: Tìm hiểu qui tắc nắm tay phải Ta đã biết: từ trường do dòng điện sinh ra. Vậy chiều đường sức từ có phụ thuộc vào chiều dòng điện ko?
Hướng dẫn HS làm thí nghiệm kiểm tra * Để xác định chiều đường sức từ của ống dây có dòng điện người ta áp dụng qui tắc “nắm tay phải”
* Hướng dẫn HS xoay nắm tay phải cho phù hợp để xác định
*YCHS Vận dụng qui tắc làm phần 2.b
Dự đóan: đổi chiều dòng điện chiều đường sức từ trong ống dây có thể thay đổi Làm thí nghiệm kiểm tra.
* Nghe hướng dẫn của GV, nghiên cứu H 24.3 để hiểu rõ qui tắc
* Vận dụng qui tắc làm phần 2.b
* Vận dụng qui tắc làm phần 2.b dây có dòng điện chạy qua phụ thuộc vào yếu tố nào?
Phụ thuộc vào chiều của dòng điện chạy qua các vòng dây.
2. Qui tắc nắm tay phải:
Nắm bàn tay phải, rồi đặt sao cho bốn ngón tay hướng theo chiều dòng điện chạy qua các vòng dây thì ngón tay cái choãi ra chỉ chiều của đường sức từ trong lòng ống dây.
HĐ 4: Vận dụng YCHS trả lời C4,C5,C6 Đọc “có thể em chưa biết” Trả lời C4,C5,C6 III. Vận dụng C4: Đầu A: cực nam ( S ) Đầu B: cực bắc ( N )
C5: Kim nam châm sai là: kim số 5
C6: A: cực bắc ( N ) B: cực nam (S )
IV./ Dặn dò – hướng dẫn về nhà:
Học bài, làm lại C1C6 vào tập; làm BT trong SBT từ bài 24.1 24.5 SBT Xem tiếp Bài 25: Sự nhiễm từ của sắt, thép – Nam châm điện
? So sánh sự nhiễm từ của sắt, thép?