1. Giáo viên :
- SGK , SGV .
- Sưu tầm tranh phiên bản khổ lớn để HS quan sát , nhận xét . - Que chỉ tranh .
- Sưu tầm thêm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài . 2. Học sinh :
- SGK .
- Sưu tầm tranh phiên bản của họa sĩ về các đề tài ở sách báo , tạp chí …
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Vẽ theo mẫu : Đồ vật cĩ dạng hình trụ . - Nhận xét bài vẽ kì trước .
3. Bài mới : (27’) Thường thức mĩ thuật : Xem tranh của họa sĩ . a) Giới thiệu bài :
- Giới thiệu bài sao cho hấp dẫn , phù hợp nội dung . b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Xem tranh .
MT : Giúp HS nêu được đặc điểm các bức tranh được xem .
PP : Trực quan , giảng giải , đàm thoại . a) Về nơng thơn sản xuất : Tranh lụa của họa sĩ Ngơ Minh Cầu .
- Yêu cầu HS quan sát tranh SGK và trả lời câu hỏi :
+ Bức tranh vẽ về đề tài gì ?
+ Trong bức tranh cĩ những hình ảnh nào ? Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
Hoạt động lớp , nhĩm .
+ Sau chiến tranh , các chú bộ đội về nơng thơn sản xuất cùng gia đình .
+ Tranh Về nơng thơn sản xuất của họa sĩ Ngơ Minh Cầu vẽ về đề tài sản xuất ở nơng thơn .
+ Hình ảnh chính ở giữa tranh là vợ chồng người nơng dân đang ra đồng . Người chồng vai vác bừa , tay giong bị ; người
+ Bức tranh được vẽ bằng những màu nào ?
- Kết luận : Về nơng thơn sản xuất là bức tranh đẹp , cĩ bố cục chặt chẽ , hình ảnh rõ ràng , màu sắc hài hịa , thể hiện cảnh lao động trong cuộc sống hàng ngày ở nơng thơn sau chiến tranh .
b) Gội đầu : Tranh khắc gỗ màu của họa sĩ Trần Văn Cẩn ( 1910 – 1994 ) .
- Yêu cầu HS xem tranh , gợi ý để HS tìm hiểu :
+ Tên của bức tranh . + Tác giả của bức tranh . + Tranh vẽ về đề tài nào ?
+ Hình ảnh nào là hình ảnh chính ?
+ Màu sắc trong tranh được thể hiện như thế nào ?
+ Em cĩ biết chất liệu để vẽ bức tranh này khơng ?
- Kết luận : Bức tranh Gội đầu là một
vợ vai vác cuốc ; hai người vừa đi vừa nĩi chuyện .
+ Hình ảnh bị mẹ đi trước , bê con đang chạy theo làm cho bức tranh thêm sinh động .
+ Phía sau là nhà tranh , nhà ngĩi cho thấy cảnh nơng thơn yên bình , đầm ấm . + Bức tranh này là tranh lụa .
+ Bức tranh Gội đầu của họa sĩ Trần Văn Cẩn vẽ về đề tài sinh hoạt : Cảnh cơ gái nơng thơn đang chải tĩc , gội đầu .
+ Hình ảnh cơ gái là hình ảnh chính chiếm gần hết mặt tranh : thân hình cơ gái cong mềm mại ; mái tĩc đen dài buơng xuống chậu thau làm cho bố cục vừa vững chãi , vừa uyển chuyển . Bức tranh đã khắc họa cảnh sinh hoạt đời thường của người thiếu nữ nơng thơn VN + Ngồi hình ảnh chính , trong tranh cịn cĩ hình ảnh cái chậu thau , cái ghế tre , khĩm hồng làm cho bố cục thêm chặt chẽ , thơ mộng .
+ Màu sắc trong tranh nhẹ nhàng : màu trắng hồng của thân cơ gái , màu hồng của hoa , màu xanh dịu mát của nền và màu đen đậm của tĩc tạo cho tranh thêm sinh động .
+ Bức tranh này là tranh khắc gỗ màu ( tranh in từ các bản khắc gỗ ) . Khác với tranh vẽ , tranh khắc gỗ cĩ thể in được nhiều bản .
Giải thưởng HCM về văn học – nghệ thuật năm 1996 .
Hoạt động 2 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS thấy được ưu , khuyết điểm của mình qua việc xem tranh .
PP : Trực quan , giảng giải .
- Nhận xét chung việc xem tranh của các nhĩm , khen ngợi những em tích cực phát biểu tìm hiểu nội dung tranh .
Hoạt động cá nhân .
4. Củng cố : (3’)
- Nêu lại ý nghĩa các bức tranh đã xem .
- Giáo dục HS yêu thích vẻ đẹp của các bức tranh . 5. Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học .
- Quan sát những sinh hoạt hàng ngày .
Rút kinh nghiệm:
... ... ...
Âm nhạc (tiết 11)
Ơn tập bài hát : KHĂN QUÀNG THẮM MÃI VAI EMTập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 3 Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 3
I. MỤC TIÊU :
- Giúp HS hát đúng giai điệu bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em , đọc được bài Tập đọc nhạc số 3 .
- Biết vừa hát , vừa gõ nhịp đệm theo tiết tấu , phách , nhịp và biết biểu diễn bài hát . Biết đọc đúng cao độ , trường độ và ghép lời ca bài TĐN số 3 Cùng bước đều
.
- Giáo dục HS tự hào mình là người đội viên .
II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : 1. Giáo viên :
- Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc các bài hát lớp 4 . - Một số động tác phụ họa cho nội dung bài hát .
- Bảng phụ chép sẵn bài Tập đọc nhạc số 3 . 2. Học sinh :
- SGK .
- Một số nhạc cụ gõ .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : 1. Khởi động : (1’) Hát . 1. Khởi động : (1’) Hát .
2. Bài cũ : (3’) Học hát bài : Khăn quàng thắm mãi vai em . - Vài em hát lại bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em . 3. Bài mới : (27’) Oân tập bài hát : Khăn quàng thắm mãi vai em
Tập đọc nhạc : Tập đọc nhạc số 3 . a) Giới thiệu bài :
Giới thiệu nội dung bài học . b) Các hoạt động :
Hoạt động 1 : Oân tập bài hát Khăn quàng thắm mãi vai em .
MT : Giúp HS hát đúng bài hát và thực hiện được một số động tác phụ họa . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Chia lớp thành 2 nhĩm , nhĩm 1 hát , nhĩm 2 gõ đệm và ngược lại .
- Hướng dẫn HS vừa hát , vừa vận động theo một số động tác đơn giản :
+ Câu 1 : Đưa hai tay từ dưới lên về phía trước , nghiêng đầu phía trái và nhún
Hoạt động lớp , nhĩm .
- Nghe lại bài hát từ băng nhạc 1 lần . - Hát đồng ca bài hát 2 lần .
đưa sang phải theo nhịp 2 .
+ Câu 3 – 4 : Hai tay từ từ đưa xuống nắm vào nhau để trước ngực , chân nhún theo nhịp .
+ Câu 5 – 9 : Người đu đưa , chân nhún theo nhịp 2 .
+ Câu 10 : Tay đưa lên vai , chân nhún theo nhịp nhàng .
Hoạt động 2 : Học bài Tập đọc nhạc số 3 MT : Giúp HS đọc đúng bài Tập đọc nhạc số 3 .
PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . - Đưa bảng phụ chép sẵn bài TĐN số 3 vào và hỏi :
+ Trong bài cĩ những hình nốt gì ?
+ So sánh 6 nhịp đầu và 6 nhịp sau cĩ chỗ nào giống nhau , khác nhau .
Hoạt động lớp .
- Luyện đọc cao độ . - Luyện đọc tiết tấu :
+ Bước 1 : Đọc chậm , rõ ràng từng nốt ở câu 1 .
+ Bước 2 : Đọc tiếp câu 2 .
+ Bước 3 : Ghép việc đọc cao độ với trường độ .
+ Bước 4 : Ghép lời ca . 4. Củng cố : (3’)
- Vài em trình bày lại bài TĐN số 3 .
- Giáo dục HS tự hào mình là người đội viên . 5. Dặn dị : (1’)
- Nhận xét tiết học .
Thể dục (tiết 21)
ƠN 5 ĐỘNG TÁC ĐÃ HỌCTRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC” TRỊ CHƠI “NHẢY Ơ TIẾP SỨC”
I. MỤC TIÊU :
- Oân và kiểm tra thử 5 động tác đã học của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện đúng động tác .
- Tiếp tục chơi trị chơi Nhảy ơ tiếp sức .Yêu cầu tham gia trị chơi nhiệt tình , chủ động .
II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường .