Tiết 30: bài tập dòng điện trong chất điện phân

Một phần của tài liệu giáo án 11 - nâng cao- đã sd (Trang 41 - 43)

II/ Chuẩn bị của thầy và trò: 1> Thầy:

Tiết 30: bài tập dòng điện trong chất điện phân

Kiến xơng, ngày tháng năm 200

1>Kiến thức:

+Ôn tập các kiến thức cơ bản vè dòng điện trong chất điện phân

2> Kĩ năng:

+ Rèn kĩ năng vận dụng và tính toán

+ Giải thích đợc các hiện tợng trong chất điện phân + Vận dụng các công thức để giải các bài tập đơn giản

II/ Chuẩn bị của thầy và trò:

1> Thầy: + Hệ thống các bài tập và cách giải các bài tập cơ bản

2> Trò : + Đọc SGK và nghiên cứu trả lời các câu hỏi SGK + Các bài tập SGK và SBT đã cho trớc

III/ Ph ơng pháp dạy – hoc:

+ Nêu vấn đề; Vấn đáp

+ Hớng dẫn học sinh giải bài tập

IV/ Tiến trình dạy – học:A/ ổn định + sĩ số lớp: A/ ổn định + sĩ số lớp: B/ Kiểm tra bài cũ:

Câu

hỏi1: Nêu bản chất của dòng diện trong chất điện phân. hiện tợng cực dơng tan

Câu

hỏi2: Định luật Fara-đây.

Câu

hỏi3: Nêu điẻm giống và khác nhau cơ bản của dòng điện trong kim loại và trong chất điện phân

Bài 1 – tr 100 – SGK 11

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

Chọn phát biểu đúng trong các phát biểu sau đây: A. Khi hoà tan axit, baozơ, muối vào trong nớc, tất cả các phân tử của chúng đều phân li thành iôn

B. Số cặp iôn đợc tạo thành không thay đổi theo nhiệt độ

C. Bình điện phân nào cũng có suất phản điện D. Khi có hiện tợng dơng cực tan, dòng điện trong chất điện phân tuân theo định luật Ôm

D

Bài 2 – tr 100 – SGK 11

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

Chọn đáp số đúng: Đơng lợng điện của Niken là k = 3.10-4 g/C. Khi cho một điện lợng q = 10C chạy qua bình điện phân có anốt bằng Niken thì khối lợng của Niken bám vào điện cực âm là:

A. 0,3.10-4 g B. 3.10-3 g C. 0,3.10-3 g D. 3.10-4 g Ta có: m = k.q m = 3.10-4. 10 = 3.10-3 g Chọn B Bài 3 – tr 100 – SGK 11

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

Chiều dày của lớp Niken phủ lên tấm kim loại là d = 0,05mm. Diện tích mặt phủ của tấm kim loại là S = 30cm2. Xác định cờng độ dòng điện chạy qua bình điện phân.Cho biết Niken có khối lợng riêng là

ρ= 8,9.103 kg/m3. A = 58 và n = 2 Ta có: m 1 AIt I mFn SdFn F n At At ρ = ⇒ = = Thay số ta có: I = 2,47 A Bài 3.1– tr 35 – sbt 11

Chọn công thức đúng: “ Điện trở của dây dẫn kim loại phụ thuộc vào nhiệt độ đợc diễn tả theo công thức nào dới đây”: ∆ = −t t t0 A. Rt =R0(1− ∆α t) B.Rt =R0(1+ ∆α t) C.Rt =R0α∆t) D. Rt =R0(α∆ −t 1) Chọn B Bài 3.2– tr 35 – sbt 11

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

Mối hàn của cặp nhiệt điện có hệ số nhiệt điện

42 /

T V K

α = à , đợc dặt trong không khí có nhiệt độ là 200C, còn mối hàn kia đợc nung nóng đến nhiệt độ 3200C. Suất điện động nhiệt điện của cặp nhiệt điện này bằng bao nhiêu

A. ξ= 13,60V B. ξ= 12,60V C.ξ= 13,64V D. ξ= 12,64V Ta có : ξ α= T(T2−T1) Thay số : ξ =42(320 20) 12,6− = V Chọn B Bài 3.3– tr 35 – sbt 11

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

Chọn câu dúng trong các câu sau đây: “ Hiện tợng phân li các phân tử hoà tan trong dung dịch điện phân”

A. Là kết quả chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân

B. Là nguyên nhân chuyển động của dòng điện chạy qua chất điện phân

C. Là dòng điện trong chất điện phân

D. Tạo ra các hạt tải điện trong chất điện phân

Chọn D

Bài 3.4– tr 35 – sbt 11

Trợ giúp của thầy Hoạt động của trò

Câu nào đúng: “ Để tiến hành các phếp đo cần thiết cho việc xác định đơng lợng điện hoá của kim loại nào đó, ta cần phải dùng các thiết bị nào sau đây: A.Cân, ampe kế, đồng hồ bấm giây

B. Cân, vôn kế, đồng hồ bấm giây C. Vôn kế, ôm kế, đồng hồ bấm giây D. Vôn kế, ampe kế, đồng hồ bấm giây

Chọn A

Cân: Xác định khối lợng m Am pe kế: Đo CĐDĐ

Đồng hồ bấm giây để xác định thờig gian

D/ củng cố + dặn dò+ bài tập về nhà

* Trả lới các câu hỏi SGK – tr100 * Gợi ý học sinh làm các bài tập Tr-100

Một phần của tài liệu giáo án 11 - nâng cao- đã sd (Trang 41 - 43)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(108 trang)
w