GV : Giáo án , thớc thẳng, bảng phụ vẽ hình 71
HS : Học thuộc định nghĩa, tính chất , dấu hiệu nhận biết C - Tiến trình dạy học :
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 : Kiểm tra bài cũ HS 1:
Định nghĩa hình bình hành theo hai cách :
– Theo tứ giác ?
– Theo hình thang ?
Phát biểu tính chất hình bình hành ? Giải bài tập 43 trang 92 SGK
( GV đa hình 71 lên bảng )
HS 2:
Phát biểu dấu hiệu nhận biết một tứ giác là hình bình hành ?
Giải bài tập 44 trang 92 SGK
Để chứng minh BE = DF ta phải chứng minh điều gì ?
( Ta phải chứng minh tứ giác BEDF là h bình hành )
Dựa vào giả thiết để chứng minh BEDF là hình bình hành ta phải chứng minh điều gì ?
Hoạt động 2 : Luyện tập
Mội em lên giải bài tập 46 trang 92 Câu nào sai thì chỉ ra vì sao sai ?
HS 1:
43 / 92 Giải
Cả ba tứ giác ABCD, EFGH, MNPQ đều là hình bình hành
Vì theo hình vẽ ta cĩ :
* Tứ giác ABCD cĩ hai cạnh đối AB và CD vừa song song vừa bằng nhau
* Tứ giác EFGH cĩ hai cạnh đối EH và FG vừa song song vừa bằng nhau
* Tứ giác MNPQ cĩ hai đờng chéo MP và NQ cắt nhau tại trung điểm của mỗi đ- ờng HS 2 : Giải GT E ∈ AD , EA = ED F ∈ BC , FB = FC KT BE = DF ABCD là hình bình hành nên ta cĩ AD // = BC Mà E ∈ AD, F ∈ BC nên ED // BF ( 1 ) ED = AD : 2 , BF = BC : 2 Mà AD = BC suy ra ED = BF ( 2 ) Tứ (1) và (2) suy ra tứ giác BEDF là hình bình hành Do đĩ BE = DF Giải Câu a và câu b đúng D C B A F E A K H D C B .O
Một em lên bảng giải bài tập 47 trang 93
Để chứng minh tứ giác AHCK là hình bình hành
ta phải chứng minh điều gì ?
* Ta phải chứng minh AH = CK và AH // CK
Để chứng minh ba điểm thẳng hàng ta phải chứng minh điều gì ?
* Ta phải chứng minh ba điểm đĩ cùng nằm trên đờng thẳng
Hoạt động 3: Hớng dẫn về nhà :
Xem lại các bài tập đã giải Ơn tập lại lí thuyết
Bài tập về nhà : 45, 49 trang 92, 93 SGK
Câu c và câu d sai vì nĩ cĩ thể là hình thang cân
Giải
a) Hai tam giác vuơng AHD và CKB cĩ : AD = BC ( ABCD là hình bình hành ) ADH = CBK ( hai gĩc so le trong , AD // BC
Do đĩ ∆AHD = ∆CKB ( cạnh huyền – gĩc nhọn )
⇒ AH = CK ( 1 )
AH và CK cùng vuơng gĩc với DB nên AH // CK ( 2 )
Từ (1) và (2) suy ra tứ giác AHCK là h bình hành
b) Xét hình bình hành AHCK, trung điểm O của đờng chéo HK củng là trung điểm của đờng chéo AC (tính chất đờng chéo của hình bình hành). Do đĩ ba điểm A, O, C thẳng hàng.
Ngày soạn: