Các khái niệm cơ bản

Một phần của tài liệu GDQP THCN HP1(chương trình mới) (Trang 62 - 64)

I Mục đích, yêu cầu –

a) Các khái niệm cơ bản

- “An ninh quốc gia là sự ổn định, phát triển bền vững của chế độ xã hội chủ nghĩa và Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, sự bất khả xâm phạm độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc”(1). An ninh quốc gia bao gồm an ninh trên các lĩnh vực: chính trị, kinh tế, t tởng - văn hoá, xã hội, quốc phòng, đối ngoại trong đó an… ninh chính trị là cốt lõi, xuyên suốt.

- Bảo vệ an ninh quốc gia: Là phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn đáu tranh làm thất bại các hoạt động xâm hại an ninh quốc gia.

- Hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia là những hành vi xâm phạm chế độ chính trị, chế độ kinh tế, nền văn hoá, an ninh, quốc phòng, đối ngoại, độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.

- Mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia là những đối tợng, địa điểm, công trình, cơ sở về chính trị, an ninh, quốc phòn, kinh tế, khoa học – kĩ thuật, văn hoá, xã hội thuộc danh mục cần đợc bảo vệ theo quy định của pháp luật. Bảo vệ an ninh quốc gia là sự nghiệp của toàn dân. Cơ quan, tổ chức công dân có trách nhiệm, nghĩa vụ bảo vệ an ninh quốc gia theo quy định của pháp luật.

- Nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm:

+ Bảo vệ chế độ chính trị và Nhà nớc Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, bảo vệ độc lập, chủ quyền, thống nhất, toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc.

+ Bảo vệ an ninh về t tởng và văn hoá, khối đại đoàn kết toàn dân tộc, quyền và lợi ích hợp pháp của cơ quan, tổ chức, cá nhân.

+ Bảo vệ an ninh trong lĩnh vực kinh tế, quốc phòn, đối ngoại và các lợi ích của quốc gia + Bảo vệ bí mật nhà nớc và các mục tiêu quan trọng về an ninh quốc gia.

+ Phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn, đáu tranh làm thất bại và loại trừ các hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia, nguy cơ đe doạ an ninh quốc gia.

- Nguyên tắc bảo vệ an ninh quốc gia là:

+ Tuân thủ Hiến pháp, pháp luật, bảo đảm lợi ích của Nhà nớc, quyền và lợi ích hợp pháp của tổ chức, cá nhân.

+ Đặt dới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, sự quản lí thống nhất của Nhà nớc; huy động sức mạnh tổng hợp của hệ thống chính trị và toàn dân tộc, lực lợng chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia làm nòng cốt.

+ Kết hợp chặt chẽ nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia với nhiệm vụ xây dựng, phát triển kinh tế – văn hoá, xã hội; phối hợp có hiệu quả hoạt động an ninh, quốc phòn với hoạt động đối ngoại.

+ Chủ động phòng ngừa, đấu tranh làm thất bại mọi âm mu và hoạt động xâm phạm an ninh quốc gia.

- Cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm:

+ Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị an ninh, tình báo, cảnh sát, cảnh vệ, công an nhân dân.

+ Cơ quan chỉ đạo, chỉ huy và các đơn vị bảo vệ an ninh quân đội, tình báo quân đội nhân dân.

+ Bộ đội biên phòng, cảnh sát biển là cơ quan chuyên trách bảo vệ an ninh quốc gia ở khu vực biên giới trên đất liền và trên biển.

- Các biện pháp bảo vệ an ninh quốc gia bao gồm: Vận động quần chúng, pháp luật, ngoại giao, kinh tế, khoa học kĩ thuât, nhiệm vụ, vũ trang.

- Trật tự, an toàn xã hội: Trạng thái xã hội bình yên trong đó mọi ngời đợc sống yên ổn trên cơ sở các quy phạm pháp luật, các quy tắc và chuẩn mực đạo đức, pháp lí xác định. Đấu tranh giữ gìn trật tự an toàn xã hội bao gồm: Chống tội phạm; giữ gìn trật tự nơi công cộng; bảo đảm trật tự, an toàn giao thông; phòng ngừa tai nạn; bài trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trờng Bảo vệ trật tự an toàn xã hội là nhiệm vụ của toàn Đảng, toàn dân, lực l… - ọng công an nhân dân giữ vai trò nòng cốt và có chức năng tham mu, hớng dẫn và trực

tiếp đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự công cộng, đảm bảo trật tự an toàn giao thông, tham gia phòng ngừa tai nạn, bài trừ tệ nạn xã hội, bảo vệ môi trờng.

Một phần của tài liệu GDQP THCN HP1(chương trình mới) (Trang 62 - 64)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(114 trang)
w