I mục đích, yêu cầu –
d. Một số biện pháp chính thực hiện động viên công nghiệp quốc phòng.
- Nhà nớc, Chính phủ chỉ đạo chặt chẽ các Bộ, cơ quan ngang Bộ, địa phơng, tổng công ti, thực hiện nghiêm Pháp lệnh Động viên công nghiệp quốc phòng. Các Bộ, cơ quan ngang bộ, địa phơng, tổng công ti phối hợp hiệp động chặt chẽ thực hiện nghiêm túc nhiệm vụ động viên công nghiệp quốc phòng.
- Các Bộ, cơ quan ngang bộ, các địa phơng, các tổng công ti cần quán triệt sâu sắc cho cán bộ công nhân viên về Pháp lệnh, Nghị đinhj, các văn bản hớng dẫn về động viên công nghiệp quốc phòng của Nhà nớc, Chính phủ.
- Các doanh nghiệp công nghiệp đợc lựa chọn và giao chỉ tiêu động viên công nghiệp quốc phòng cần chủ động lập kế hoạch động viên công nghiệp quốc phòng và sẵn sàng thực hiện nhiệm vụ theo kế hoạch, chỉ tiêu trên giao.
Tóm lại, động viên công nghiệp là một vấn đề lớn có tính chiến lợc của quốc gia để đất n- ớc chủ động trong mọi tình huống trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Vì vậy, hơn lúc nào hết ngay từ thời bình, công tác động viên công nghiệp quốc phòng phải đợc sự quan tâm một cách đầy đủ của toàn xã hội.
Câu hỏi ôn tập
1. Phơng châm xây dựng dân quân tự vệ theo hớng “vững mạnh, rộng khắp, coi trọng chất lợng là chính”, anh (chị) hiểu vấn đề này nh thế nào? Tại sao phải coi trọng chất lợng là chính?
2. Nội dung xây dựng lực lợng dự bị động viên hiện nay nh thế nào? Là sinh viên, anh (chị) có suy nghĩ gì để góp phần nâng cao chất lợng tạo nguồn dự bị động viên ở các địa phơng trong tình hình hiện nay?
3. Những nguyên tắc động viên công nghiệp quốc phòng của Đảng và Nhà nớc ta hiện nay nh thế nào? Hội nhập kinh tế quốc tế của nớc ta hiện nay và trong tơng lai có tác động thế nào đến tổ chức và thực hành động viên công nghiệp quốc phòng?
Bài 4
xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia.