I. Mục đích, yêu cầu
2. Xây dựngvà bảo vệ biên giới quóc gia
a. Biên giới quốc gia
Luật biên giới quốc gia của Việt Nam 2003 xác định : “ Biên giới quốc gia của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là đờng và mặt phẳng thẳng đứng theo đờng đó để giới hạn xác định lãnh thổ đất liền, các đảo, các quần đảo trong đó có quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trờng Sa, vùng biển, lòng đất, vùng trời của nớc cộng hoà xã hội chũ nghĩa Việt Nam”.
Biên giới quốc gia Việt Nam đợc xác định bằng hệ thống các mốc quốc giới trên thực địa, đợc đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ và đợc thể hiện bằng mặt thẳng đứng theo lãnh thổ Việt Nam. Biên giới quốc gia Việt Nam bao gồm biên giới quốc gia đất liền, trên biển, trên không, trong lòng đất.
Biên giới quốc gia trên đất liền là phần lãnh thổ trên bề mặt đất liền trên vùng đất quốc gia. Trong thực tế, biên giới quốc gia trên đất liền đợc xác lập dựa vào các yếu tố địa hình (núi, sông, suối, hồ nớc, thung lũng ) ; thiên văn ( theo kinh tuyến, vĩ tuyến ) ; hình học… (đờng nói liền các điểm quy ớc ). Biên giới quốc gia trên đất liền đợc xác lập trên cơ sở thoả thuận giữa các quốc gia trên lãnh thổ tiếp giáp với nhau và đợc thoả thuận bằng các
điều ớc hoạch định biên giới giữa các quốc gia liên quan. Việt Nam có đờng biên giới quốc gia trên đất liền dài 4.550 km tiếp giáp với Trung Quốc ở phía bắc, với Lào Và Campuchia ở phái tây, phái đông giáp với biển Đông.
Biên giới quốc gia trên biển là phân định lãnh thổ trên biển giữa các quốc gia có bờ biển liền kê hay đối diện nhau ; là ranh giới phía ngoài của lãnh hải. Biên giới quốc gia trên biển của quốc gia quần đảo là đờng biên giới quốc gia phân định lãnh thổ quốc gia với biển cả. Đối với các đảo của một quốc gia nằm ngoài phạm vi lãnh hải của quốc gia, biên giới quốc gia trên biển là đờng biên giới phía ngoài của lãnh hải bao quanh đảo.
Biên giới quốc gia trên biển đợc hoạch định và đánh dấu bằng các toạ độ trên hải đồ là danh giới phái ngoài của lãnh hải của đất liền, alnhx hải của đảo quồc đảo của Việt Nam đợc xác định theo công ớc của liên hợp quốc về luật biển 1982 và điều ớc quốc tế giữa Việt Nam với các quốc gia hửu quan.
Biên giới quốc gia trên không là biên giới phân định vùng trời giữa các quốc gia liền kề hoặc các vùng trời quốc tế, đợc xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gai trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển lên trên vùng trời. Trong điều kiện khoa học và công nghệ phát triển, việc xác lập biên giới quốc gia trên không có ý nghĩa ngày càng quan trọng trong việc thực hiện chủ quyền đối với vùng trời quốc gia. Đến nay cha có quốc gia nào quy định độ cao cụ thể của biên giới quốc gia trên không.
Biên giới quốc gia trong lòng đất là phân định lãnh thổ quốc gia trong lòng đất phía dới lòng đất quốc gia, nội thuỷ và lãnh hải, đợc xác định bởi mặt phẳng thẳng đứng từ biên giới quốc gia trên đất liền và biên giới quốc gia trên biển xuống lòng đất. Độ xâu cụ thể trong lòng đất đợc xác định bằng độ xâu mà kĩ thuật khoan có thể thực hiện đợc. Đến nay cha có quốc gia nào xác định đợc độ xâu cụ thể của biên giới trong lòng đất.
Khu vực biên giới là vùng lãnh thổ tiếp giáp biên giới quốc gia có quy chế, quy định đặc biệt do chính phủ ban hành nhằm bảo vệ an toàn biên giới. Khu vực biên giới Việt Nam bao gồm : Khu vực biên giới trên đất liền gồm xã, phờng cụ thể có một phần địa giới hành chính chùng hợp với biên giới quốc gia Việt Nam trên đất liền. Khu vực biên giới quốc gia Việt Nam trên biển đợc tính từ biên giới quốc gia trên biển vào hết địa giới hành chính xã, phờng, trị trấn giáp biển đảo quần đảo. Khu vực biên giới trên không gồm phần không gian dọc trên biên giới quốc gia có chiều rộng 10 km tính từ biên giới Việt Nam trở vào.