I. Mục đích, yêu cầu
3. Quan điểm của Đảng và nhà nớc ta về xây dựng bảo vệ lãnh thổ chủ quyền biên giới quốc gia.
giới quốc gia.
a. Quan điểm
- Xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là môti nội dung quan trọng của sự nghiêp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam XHCN. Tổ quốc Việt Nam XHCN đợc hình thành và phát triển trong quá trình đấu tranh cách mạng của dân tộc ta dới sự lãnh đạo của Đảng cộng sản Việt Nam ; là sự kế thừa và phát triển mới Tổ quốc, đất nớc, dân tộc và con ngời Việt Nam suốt chiều dài lịch sử mấy ngàn năm dựng nớc và giữ nớc trong điều kiện mới.
Lãnh thổ và biên giới quốc gia Việt Nam là một bộ phận hợp thành quan trọng, không thể tách rời của Tổ quốc Việt Nam XHCN. Lãnh thổ và biên giới quốc gia là yếu tố cơ bản bảo đảm sự ổn định, bền chắc của đất nớc Việt Nam. Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự khẳng định chủ quyền của nhà nớc Việt Nam , bao gồm cả chủ quền lập pháp, hành pháp, t phảp trong phạp vi lãnh thổ, gồm cả vùng đất, vùng trời, nội thuỷ, lãnh hải và lãnh thổ đặc biệt của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam. Vì vậy, xây dựng, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam là một nội dung đặc biệt quan trọng của xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa không thể thành công nếu chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia khong đợc xaay dựng và bảo vệ tốt, bị xâm phạm.
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam.
Lãnh thổ Việt Nam là nơi sinh ra và lu giữ, phát triển con ngời và những giá trị của dân tộc Việt Nam. Trải qua máy nghìn năm dựng nớc và giữ nớc, các thế hệ Việt Nam đã phải đổ biết bao mồ hôi, xơng máu mới xây dựng nên, mới giữ gìn, bảo vệ đợc lãnh thổ quốc gia toàn vẹn, thống nhất và tơi đệp nh ngày hôm nay. Nhờ đó mà con ngời Việt Nam, dân tộc Việt Nam có thể tồn tại, sinh sống, vơng lên và phát triển một cách độc lập, bình đẳng với các quốc gia, dân tộc khác trong cộng đồng quốc tế ; những giá trị, truyền thống, bản sắc văn hoá của dân tộc Việt Nam đợc khẳng định, lu truyền và phát triển sánh vai với c- ờng quốc năm châu.
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là kết quả đấu tranh dựng nớc và giữ nớc của dân tộc Việt Nam suốt chiều dài hàng ngàn năm lịch sử. Từ thủa Hùng Vơng dựng nớc đến thời đại HCM, đứng trớc những kẻ thù to lớn và hung bạo, dân tộc Việt Nam luôn luôn có ý thứhc và quyết tâm bảo vệ. Dù phải trải qua hàng chục cuộc chiến tranh lớn nhỏ, phải chiệu dới ách thống trị của các thế lực ôhng kiến, thực dân, đế quốc, ngời Việt Nam luôn phất cao hào khí anh hùng lòng tự hào, tự tôn dân tộc trong dựng nớc và giữ nớc, xây
núi nớc Nam vua Nam ở”, cua rông cha ta đợc tiếp nối, khẳng định và nâng cao lên tầm cao mới trong thời đại HCM. Chủ tịch HCM từng dạy : “ các vua Hùng đã có công dựng nớc, Bác cháu ta phải cùng nhau giữ lấy nớc” .
Chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia Việt Nam là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của dân tộc Việt Nam. Nhà nớc Việt Nam, nhân dân Việt Nam quyết tâm bảo vệ quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm đó. Luật biên giớ quốc gia của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam khẳng định : “Biên giớ quốc gia của nớc cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam là thiêng liêng bất khả xâm phạm. Xây dựng, quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với toàn vẹn lãnh thổ, chủ quyền quốc gia, góp phần giữ vững ổn định chính trị, phát triển kinh tế, xã hội, tăng cờng quốc phòng an ninh của đất nớc”.
- Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định ; giải quyết các vấn đề tranh chấp thông qua đàm phán hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền, toàn vẹn lãnh thổ và lợi ích chính đáng của nhau.
Xây dựng biên giới hoà bình, hữu nghị, ổn định là vấn đề đặc biệt quan trọng của sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc. Đó là quan điểm nhất quán của Đảng và nhà nớc ta. Quan điểm này phù hợp với lợi ích và luật pháp của Việt Nam phù hợp với lợi ích và công ớc quốc tế, cung nh lợi ích của các quốc gia có liên quan. Đảng và nhà nớc ta coi giữ vững môi trờgn hoà bình, ổn định để phát triển kinh tế – xã hội, thực hiện công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc theo định hớng xã hội chủ nghĩa và lợi ích cao nhất của đất nớc.
Trong giải quyêt các vấn đề trang chấp lãnh thổ, biên giới, Đảnh và nhà nớc luôn nhất quán thực quan điểm giải quyết các tranh chấp bằng thơng lợng hoà bình, tôn trọng độc lập, chủ quyền toàn vẹn lãnh thổ và ợi ích chính đáng của nhau.
Về những vấn đề tranh chấp chủ quyền lãnh thổ trên bộ, trên biển do lịch sử để lại hoặc mới nảy sinh, Đảng và nhà nớc ta khẳng định : “Việt Nam luôn sẳn sàng thơng lợng hoà bình để giải quyết một cách có lí. có tình”. Việt Nam ủng hộ việc giải quyết các mâu thuẫn, bất đồng trong khu vực thông qua đối thoại, thơng lợng hoà bình, không s dụng vũ lực hay đe doạ sử dụng vũ lực. Nhng Việt Nam cũng sẳn sàng tự vệ chống lại mọi hành động xâm phạp lãnh thổ đất liền, vùng trời vùng biển và lợi ích quốc gia của Việt Nam. Về vấn đề tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông, quan điểm nhất quán của Việt Nam là : Việt Nam khẳng định chủ quyền không thể tranh cải đối với vùng biển, đảo của Việt Nam trên biển Đông, trong đó có hai quần đảo Trờng Sa và Hoàng Sa. Việt Nam có đầy đủ chứng cứ lịch sử và cơ sở pháp lí về vấn đề này. Tuy nhiên, vì lợi ích an ninh chung các bên hữu quan, Việt Nam sẳn sàng bàm phán hoà bình để giải quyết, trớc mắt là đạt tới sự
thoả thuận về “ Bộ quy tắc ứng xử ” trong khi tiếp tục tìm kiếm giải pháp lâu dài cho vấn đề Biển Đông.
Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia là sự nghiệp của toàn dân, dới sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lí thống nhất của nhà nớc, lực lợng vũ trang là nòng cốt. Đảng cộng sản Việt Nam lãnh đạo sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc xã hội chủ nghĩa. Nhà nớc thống nhất quản lí việc xây dựng, quản lí, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia ; có chính sách u tiên đặc biện xây dựng khu vực biên giới vững mạnh về mọi mặt. Mặt trận tổ quốc Việt Nam và các tổ chức thành viên trong phạm vi chức năng, nhiệm vụ quyền hạn của mình có trách nhiệm tuyền truuyền, vận động các tầng lớp nhân dân nghiêp chỉnh chấp hàng đờng lối, chính sách của Đảng và nhà nớc, đặc biệt là nghị quyết về chiến lợc bảo vẹ tổ quốc trong tình hình mới…
Quân đội nhân dân Việt Nam là lực lợng nòng cốt trong nhiệm vụ bảo vệ tổ quốc toàn vẹn lãnh thổ của Tổ quốc, bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Bồ đội biên phòng là lực lợng nòng cốt, chuyên trách, phối hợp với lực lợng công an nhân dân, các ngành hữu quan và chính quyền địa phơng trong hoạt động quản lí, bảo vệ biên giới quốc gia, giữ gìn an ninh, trật tự, an toàn xã hội ở khu vực biên giới theo quy định của pháp luật.
b. Trách nhiệm công dân trong xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia. Mọi công dân Việt Nam đều có nghĩa vụ, trách nhiệm xây dựng và bảo vệ chủ