TỪ TRƯỜNG 1.Thí nghiệm.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 rất cụ thể (Trang 70 - 73)

1.Thí nghiệm.

*Chuyển ý : Trong TN trên, nam châm

được bố trí nằm dưới và song song với dây dẫn thì chịu tác dụng của lực từ. Có phải chỉ có vị trí đó mới có lực từ tác dụng lên kim nam châm hay không ? Làm thế nào để trả lời được câu hỏi này ?

-Gọi HS nêu phương án kiểm tra →Thống nhất cách tiến hành TN. -Yêu cầu các nhóm chia các bạn trong nhóm làm đôi, một nửa tiến hành TN

-HS tiến hành TN theo nhóm để trả lời câu hỏi C2, C3.

C2 : Khi đưa kim nam

châm đến các vị trí khác nhau xung quanh dây dẫn có dòng điện hoặc xung quanh thanh nam châm→Kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc địa lý.

C3 : Ở mỗi vị trí, sau

khi nam châm đã đứng yên, xoay cho nó lệch khỏi hướng vừa xác định, buông tay, kim nam châm luôn chỉ một hướng xác định.

-TN chứng tỏ không

gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. -HS nêu kết luận ghi vở :

2.Kết luận : Không

gian xung quanh nam châm, xung quanh dòng điện tồn tại một từ trường.

với dây dẫn có dòng điện, một nửa tiến hành với kim nam châm→thống nhất trả lời câu C3, C3

-TN chứng tỏ không gian xung quanh nam châm và xung quanh dòng điện có gì đặc biệt ?

-Yêu cầu HS đọc kết luận phần 2 (SGK tr.61) để trả lời câu hỏi : Từ trường tồn tại ở đâu ? 5 phút *HOẠT ĐỘNG 3 : TÌM HIỂU CÁCH NHẬN BIẾT TỪ TRƯỜNG : 3.Cách nhận biết từ trường. -HS : Nêu cách nhận biết từ trường : Dùng kim nam châm thử đưa vào không gian cần

-GV : Người ta không nhận biết trực tiếp từ trường bằng giác quan →Vậy có thể nhận biết từ trường bằng cách nào ? -GV có thể gợi ý HS cách nhận biết từ trường đơn giản nhất : Từ các Tn đã làm ở trên, hãy rút ra cách dùng kim nam châm (nam châm thử) để phát hiện từ trường ?

kiểm tra. Nếu có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trường. 10 phút *HOẠT ĐỘNG 4 : VẬN DỤNG-CỦNG CỐ :

-HS nêu lại được cách bố trí và TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường.

-Cá nhân HS hoàn thành câu C4 : Để phát hiện ra trong dây dẫn AB có dòng điện hay không ta đặt kim nam châm lại gần dây dẫn AB. Nếu kim nam châm lệch khỏi hướng Nam-Bắc thì dây dẫn AB có dòng điện chạy qua và ngược lại.

C5 : Đặt kim nam

châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luôn chỉ hướng Nam-Bắc chứng tỏ xung quanh Trái Đất có từ trường.

C6 : Tại một điểm trên

bàn làm việc, người ta thử đi thử lại vẫn thấy kim nam châm luôn nằm dọc theo một hướng xác định, không trùng với hướng Nam- Bắc. Chứng tỏ không gian xung quanh nam châm có từ trường.

-Yêu cầu HS nhắc lại cách bố trí và tiến hành TN chứng tỏ xung quanh dòng điện có từ trường.

-GV thông báo : TN này được gọi là TN Ơ-xtét do nhà bác học Ơ-xtét tiến hành năm 1820.

Kết quả của Tn mở đầu cho bước phát triển mới của điện từ học thế kỉ 19 và 20.

-Yêu cầu cá nhân HS hoàn thành C4→Cách nhận biết từ trường. -Tương tự với câu C5, C6.

4.Dăn dò(2 phút) :

-Làm các bài tập 22.1-22.4 SBT. - Soạn trước bài 23 SGK.

RÚT KINH NGHIỆM:... ... ... ... Ngày soạn: 22-10-2008 Ngày dạy……… Tiết 25 Bài 23: TỪ PHỔ-ĐƯỜNG SỨC TỪ I.Mục tiêu: 1.Kiến thức: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.

-Biết cách vẽ các đường sức từ và xác định được chiều các đường sức từ của thanh

nam châm.

2.Kĩ năng:

-Nhận biết cực của nam châm, vẽ đường sức từ đúng cho nam châm thẳng, nam châm chữ U.

3. Thái độ:

-Ham thích tìm hiểu hiện tượng vật lý.

Một phần của tài liệu giáo án vật lí 9 rất cụ thể (Trang 70 - 73)