IV. Tiến trình lên lớp: 1.Ổn đ ịnh lớp
Bài 9: SỰ PHỤ THUỘC CỦA ĐIỆN TRỞ VÀO VẬT LIỆU LÀM DÂY DẪN
LÀM DÂY DẪN
I.Mục tiêu: 1.Kiến thức:
-Bố trí và tiến hành TN kiểm tra chứng tỏ rằng điện trở của các dây dẫn có cùng chiều dài, tiết diện và được làm từ các vật liệu khác nhau thì khác nhau.
-So sánh được mức độ dẫn điện của các chất hay các vật liệu căn cứ vào bảng giá trị điện trở suất của chúng.
-Vận dụng công thức R l
S
ρ
= để tính được một đại lượng khi biết các đại
lượng còn lại.
2.Kĩ năng:
-Mắc mạch điện và sử dụng dụng cụ đo để đo điện trở của dây dẫn. -Sử dụng bảng điện trở suất của một số chất.
3. Thái độ: Trung thực, có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm.
II. Chuẩn bị
*Đối với mỗi nhóm học sinh: -1 nguồn điện 4.5V, 1 công tắc.
1 ampe kế có GHĐ là 1A và ĐCNN là 0.01A. 1 vônkế có GHĐ là 6V và ĐCNN là 0.1V. Các đoạn dây nối.
-1 cuộn dây bằng inox, trong đó dây dẫn có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều
dài l = 2m được ghi rõ.
-1 cuộn dây bằng Nikelin với dây dẫn cũng có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài
l = 2m .
- 1 cuộn dây bằng nicrom với dây dẫn cũng có tiết diện S = 0,1mm2 và có chiều dài
l = 2m .
III.Phương pháp::
- Thu thập thông tin → dự đoán → suy luận diễn dịch từ trường hợp chung cho một trường hợp riêng → kiểm tra bằng thực nghiệm → khẳng định tính đúng đắn. -GV thông báo khái niệm điện trở suất.
-HS tự lực suy luận theo các bước đã được định hướng XDCT: R . .l
S
ρ =
IV. Tiến trình lên lớp:1.Ổn đ ịnh lớp 1.Ổn đ ịnh lớp
2.Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) GV yêu cầu:
-Qua tiết 7, 8 ta đã biết điện trở của một dây dẫn phụ thuộc vào các yếu tố nào? Phụ thuộc như thế nào?
-Muốn kiểm tra sự phụ thuộc của điện trở vào vật liệu làm dây dẫn ta phải tiến hành TN như thế nào?
3.Bài mới :
ĐVĐ : Ta đã biết đồng là kim loại dẫn điện rất tốt, chỉ kém có bạc, nhưng lại rẻ hơn bạc rất nhiều . Vì thế đồng thường được dùng làm dây