Phân biệt cây 1 lá mầm và cây 2 lá mầm có thể căn cứ vào 1 số đặcđiểm của rễ, gân lá, thân, hạt’

Một phần của tài liệu sinh 6 tron bo (Trang 30 - 37)

của rễ, gân lá, thân, hạt’

+ Cây 2 lá mầm: lạc, bởi, táo, cam’ + Cây 1 lá mầm: lúa, ngô, kê, bèo tây’ - Đặc điểm phân biệt xem bảng.

- Tiêu chuẩn chính để phân biệt; số lá mầm của phôi. 2.Đặc điểm phân biệt giữa lớp 2 lá

mầm và lớp 1 lá mầm:

- HĐ1: GV cho HS quan sát các cây của nhóm → điền các đặc điểm vào bảng phụ của nhóm mình.

- Mỗi nhóm ghi thêm 5 cây vào bảng→ghi lại đặc điểm (5')

Tên cây Rễ Thân Lá (kiểu

gân) Thuộc lớp Một lá mầm Hai lá mầm 1.Bởi 2.Hành 3.ổi 4 5…

Sau 5' yêu cầu đại diện các nhóm treo bảng phụ→ các nhóm NX lẫn nhau - GV giúp HS sửa chữa sai sót

? có thể chỉ cần 1 đặc điểm để phân biệt 2 lớp đợc không? Vì sao?

?Tóm lại căn cứ vào các đặc điểm nào để phân biệt 2 lớp?

- Cho HS đọc  cuối mục 2 + Kết luận chung SGK/139

- Các nhóm treo bảng kết quả → NX lẫn nhau.

+ Căn cứ vào 1 đặc điểm thì rất khó phân biệt 1 cây thuộc lớp nào là đúng vì trong thiên nhiên có thể gặp những trờng hợp ngoại lệ: hoa không cánh hoặc nhiều cánh, lá của 1 số cây 2 lá mầm có gân chính xếp hình cung…

D.Kiểm tra, đánh giá

- GV dùng H42.2 SGK → cho HS nhận dạng nhanh cây 1 lá mầm cây 2 lá mầm ? Nêu những đặc điểm phân biệt cây 2 lá mầm và cây 1 lá mầm

E.HDVN

- Học bài, trả lời câu hỏi SGK - Đọc mục “ Em có biết”

- Ôn lại kiến thức về các nhóm TV từ tảo đến hạt kín.

Ngày giảng 20/03/07

tiết 53.khái niệm sơ l ợc về phân loại thực vật. I.Mục tiêu

1.Kiến thức.

- HS hiểu đợc phân loại thực vật là gì.

- Nêu đợc tên các bậc phân loại TV và những dặc điểm chủ yếu của các ngành.

2.Kĩ năng.

- Vận dụng phân loại 2 lớp của ngành hạt kín.

II.Ph ơng tiện: các mảnh bìa ghi sẵn đặc điểm các ngành TV.

1.GV: - Bảng phụ: sơ đồ khái quát sự phân chia giới thực vật để trống phần đăc

điểm.

2.HS: - ôn lại đặc điểm các nhóm TV từ tảo đến hạt kín. III.Ph ơng pháp: hệ thống, khái quát hoá kiến thức. IV.Tiến trình bài dạy.

A.ổn định lớp. B.KTBC. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Kiểm tra 15'

Câu 1.(3đ). Khoanh tròn vào ý đúng trong các câu sau: 1.Nhóm cây gồm toàn cây rễ chùm là:

a.Cây ổi, cây lúa, cây bòng. b. Cây ngô, cây lúa, cây hành. c. Cây hành, cây ngô, cây nhãn. 2.Nhóm cây gồm toàn lá đơn là: a.Cây ổi, cây mít, cây bòng.

b.Cây hoa hồng, cây bàng, cây phợng. c.Cây na, cây nhãn, cây khế.

3.Nhóm cây gồm toàn cây thân gỗ là: a.Cây bàng, cây bạch đàn, cây phợng. b.Cây lúa, cây mồng tơi, cây hồng xiêm. c.Cây nhãn, cây vải, cây chuối.

4.Nhóm thực vật tiến hoá hơn cả là: a.Quyết.

b.Hạt trần. c.Hạt kín.

Câu2.(7đ).Trình bày các đặc điểm phân biệt lớp 1 lá mầm và lớp 2 lá mầm? Lấy 2 VD mỗi loại? Đặc điểm chính để phân biệt 2 lớp là gì?

Câu1: mỗi ý đúng 0,75đ Câu 1b – 2a – 3a – 4c. Câu2.(7đ)

Lớp 1 lá mầm - Rễ chùm.

- Gân lá song song hoặc hình thang. - Thân cỏ, cột. - Hoa 6 cánh. - Phôi có 1 lá mầm. Lớp 2 lá mầm - Rễ cọc. - Gân lá hình mạng. - Thân gỗ, cỏ, leo. - Hoa 4-5 cánh. - Phôi có 2 lá mầm. - VD: bởi, cải. ( Mỗi ý đúng 0,5đ)

Tiêu chuẩn chính: căn cứ vào số lá mầm trong phôi của hạt (1đ).

C.Tiến trình bài dạy. HĐ của GV

•ĐVĐ: giới TV gồm nhiều dạng khác nhau về tổ chức cơ thể. Để nghiên cứu sự đa dạng của giới thực vật ngời ta phải tiến hành phân loại chúng.

1.Phân loại thực vật là gì?

• Mục tiêu: HS hiểu đợc khái niệm phân loại TV.

- HĐ1: GV yêu cầu HS làm bài tập điền từ mục ∇/140 (2')

+ Gọi 1 HS trình bày → HS khác NX + GV giúp HS hoàn thiện kiến thức. ? Căn cứ vào đâu để xếp TV vào các nhóm?

? Vậy phân loại TV là gì? - Khái niệm:SGK/140.

2.Các bậc phân loại.

• Mục tiêu: HS phân biệt đợc các bậc phân loại TV học từ thấp đến cao

- GV thông báo: trong phân loại TV, từ nhóm không đợc sử dụng chính thức.Ng- ời ta phân chia TV thành các bậc phân loại từ cao đến thấp theo trật tự nhất định → ghi bảng.

HĐ của HS

- Cá nhân HS làm bài tập mục ∇ /140 (2').

+ HS trình bày đáp án → HS khác NX. - HS căn cứ vào  SGK trả lời:

+ Căn cứ vào các đặc điểm khác nhau (nhiều) hay giống nhau để xếp TV vào các nhóm

+ 1 HS đọc khái niệm mục /140.

? Chỉ ra bậc phân loại cao nhất? Thấp nhất.

- GV giảng giải: ngành là bậc phân loại cao nhất, loài là bậc phân loại cơ sở. Bậc càng thấp thì sự khác nhau giữa các bậc càng ít.

- HĐ2: GV yêu cầu HS tự thu thập thông tin  SGK kết hợp các kiến thức đã học →Thảo luận nhóm trả lời? (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

+ Loài là gì?

+ Kể tên các ngành TV đã học? Đặc điểm nổi bật của các ngành đó? (5') + Gọi đại diện 2-3 HS trình bày → nhóm khác NX.

3.Các ngành thực vật.

- HĐ1: GV yêu cầu HS làm bài tập điền từ vào bảng sau:

+ Chú ý đặc điểm cơ quan sinh dỡng, cơ quan sinh sản, môi trờng sống, giới thực vật.

- Hs căn cứ vào các thông tin thu thập đ- ợc →thảo luận nhóm trả lời câu hỏi (5')

+ Đại diện HS trình bày → nhóm khác NX.Nêu đợc: đặc điểm chính của các ngành tảo, rêu, dơng xỉ, hạt trần ,hạt kín.

Thực vật bậc thấp Thực vật bậc cao. Cha có………. Sống ở,…………là chủ yếu………… ………….. ↓ ↓ ↓ Các ngành…… Các ngành rêu. Có bào tử Có hạt ↓  Ngành… ↓ ↓ ( Dơng xỉ) Ngành.. Ngành. + Sau 7' gọi 3 HS lên gắn các đặc điểm

của mỗi ngành.

+ GV chốt kiến thức theo sơ đồ (SGK) + Chốt lại: mỗi ngành TV có nhiều đặc điểm nhng khi phân loại chỉ dựa vào những đặc điểm quan trọng nhất để phân

- Đại diện 3 HS lên diền bảng gắn các mảnh bìa ghi sẵn đặc điểm từng ngành → lớp theo dõi NX.

biệt các ngành.

- HĐ2: GV yêu cầu căn cứ vào đặc điểm cơ bản để phân chia tiếp ngành hạt kín thành 2 lớp. (3')

+ 1-2 HS báo cáo → lớp NX bổ sung. + GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- Cá nhân HS căn cứ vào đặc điểm chủ yếu để phân chia: số lá mầm của phôi. - Đặc điểm chính phân chia các ngành TV ( xem bảng).

+ Lu ý HS tên gọi ngành tảo- rêu- quyết.. thay cho từ nhóm trớc đây.

D.Kiểm tra, đánh giá.

? Bài học cần ghi nhớ những nội dung gì? - Khái niệm phân loại TV, trật tự phân loại. - Đặc điểm chính các ngành TV.

E.HDVN.

- Học bài trả lời câu hỏi cuối bài.

- Ôn lại các đặc điểm chính các ngành thực vật: tảo- rêu- quyết- hạt trần- hạt kín.

Ngày soạn18/03/07 Ngày giảng21/03/07

tiết 54. sự phát triển của giới thục vật. I.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

- Hiểu đợc quá trình phát triển của giới thực vậttừ thấp đến cao gắn liền với sự phát triển từ đời sống dới nớc lên cạn.

- Nêu đợc 3 giai đoạn phát triển chính của thực vật

- Nêu rõ đợc mối quan hệ giữa điều kiện sống với các giai đoạn phát triển của thực vật và sự thích nghi của chúng.

2.Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng khái quát hoá.

3.Thái độ. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- có thái độ yêu và bảo vệ thiên nhiên.

II.Ph ơng tiện. 1.GV

- Máy chiếu phim trong

+ Sơ đồ phát triển của giới thục vật. + Nội dung các câu cần sắp xếp. - Giấy trong, bút dạ cho 3-4 nhóm

III.Tiến trình bài dạy. A.

ổ n định lớp. B.KTBC(5 ′ )

Câu1.Ghép các chữ cáI a,b,c…ở cột B với các số 1,2,3.. ở cột A để có câu trả lời

đúng vào cột C Cột A Cột B Cột C 1.ngành rêu 2.Ngành dơng xỉ 3.Ngành tảo 4.Ngành hạt trần 5.Ngành hạt kín a.Cha có rễ b.Rễ giả, lá nhỏ hẹp, nơI ẩm c.Rễ thật, lá đa dạng d.Sinh sản bằng bào tử e.Sinh sản bằng hạt hạt, có nón g.Có hoa, quả, hạt nằm trong quả.

Câu2.Thế nào là phân loại thực vật, nêu các bậc phân loại?

C.Tiến trình bài dạy. HĐ của GV

•ĐVĐ: giới TV từ những dạng đơn giản nhất(tảo) đến những cây hạt kín cấu tạo phức tạp có quan hệ gì với nhau và con đờng phát triển của chúng diễn ra nh thế nào?

1.Quá trình xuất hiện và phát triển giới thực vật.

•Mục tiêu: - Xác định đợc tổ tiên chung của giới thục vật và mối quan hệ về nguồn gốc giữa các nhóm TV.

- Hiểu đợc điều kiện MT có liên quan đến sự xuất hiện các nhóm TV mới thích nghi hơn.

- HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát kĩ sơ đồ H44.1 đọc kĩ chú thích →nắm đợc quá trình phát triển của giới thực vật (2') →Yêu cầu HS thảo luận nhóm thực hiện mục ∇SGK/142:

+ Đọc kĩ nội dung các câu từ a→g + Sắp xếp lại trật tự các câu cho

đúng→ghi lại kết quả vào giấy trong (5') + GV chiếu đáp án của 1 vài nhóm lên màn hình →HS nhận xét lẫn nhau→ GV

HĐ của HS

- Cá nhân HS nghiên cứu sơ đồ H44.1 biết đợc sự phát triển của giới thực vật (2')

- Cá nhân HS đọc kĩ nội dung các câu từ a→g.

→Thảo luận nhóm thống nhất việc sắp xếp ghi kết quả vào giấy trong (5') - Các nhóm xem kết quả trên màn hình → NX.

chấm điểm thống kê số nhóm đúng. + Gọi 1 HS đọc lại trật tự các câu theo thứ tự đúng. a- d- b- g- c- e.

- HĐ2: tổ chức HS thảo luận3 vấn đề trên màn hình:

+ Tổ tiên của TV là gì? Xuất hiện ở đâu? + Giới TV đã tiến hoá ntn về đặcđiểm cấu tạo, sinh sản

+ NX gì về sự xuất hiện các nhóm TV mới với điều kiện sống thay đổi. (5') + Đại diện 2-3 nhóm trình bày→ nhóm khác NX.

- GV giúp HS hoàn thiện kiến thức.

- Thảo luận nhóm → thống nhất ý kiến trả lời (5').

- Đại diện trình bày → nhóm khác nhận xét. Nêu đợc:

+Tổ tiên chung của TV là cơ thể sống đầu tiên có cấu tạo rất đơn giản xuất hiện ở nớc ta → tổ tiên của SV chung.

+Giới TV phát triển từ đơn giản đến phức tạp. VD: sự hoàn thiện của một số cơ quan;rễ giả →rễ thật, thân cha phân nhánh → phân nhánh (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

sinh sản bằng bào tử → sinh sản bằng hạt.

+ Khi điều kiện sống thay đổi, TV có những thay đổi thích nghi với điều kiện sống mới. TV từ nớc → cạn; xuất hiện TV có rễ, thân, lá (thích nghi điều kiện sống trên cạn)

- HS thấy rõ quá trình xuất hiện và phát triển của giới TV.

- Tổ tiên chung của TV là các cơ thể sống đầu tiên, cơ thể có cấu tạo đơn bào đơn giản → là tổ tiên chung của SV.

Một phần của tài liệu sinh 6 tron bo (Trang 30 - 37)