Trong đời sống: nhiều vi khuẩn có ứng dụng trong công nghiệp, nông nghiệp và chế biến thực phẩm.

Một phần của tài liệu sinh 6 tron bo (Trang 64 - 67)

và chế biến thực phẩm.

? Thức ăn để lâu trong không khí có hiện tợng gì? Nguyên nhân?

b.Có hại

- HĐ1: GV yêu cầu HS thảo luận các câu hỏi:

+ Kể tên 1 vài bệnh do vi khuẩn gây ra + Các loại thức ăn để lâu ngày bị ôi thiu phải làm thế nào.

(5')

- Gọi 1-2 HS phát biểu, HS khác NX. - GV chỉnh lí, bổ sung các bệnh do vi khuẩn

+ Bệnh tả: do vi khuẩn tả, phẩy khuẩn tả. + Bệnh lao ; do trực khuẩn lao.

+ Cho ĐV- TV bệnh tả ở gà, bênh than ở cừu→ làm móng cừu đen và bị chết. - GV phân tích cho HS có những vi khuẩn có cả 2 tác dụng: có ích và có hại. + VD: vi khuẩn phân huỷ chất hữu cơ

- Có hại: làm hỏng thực phẩm. - Có ích: phân huỷ xác động thực

vật.

- GV chốt tác hại của vi khuẩn.

? Em cần làm gì để phòng chống tác hại của vi khuẩn.

5.Sơ l ợc về vi rút.

- GV giới thiệu khái quát về đặc điểm của vi rút.

- Cấu tạo đơn giản và nhỏ hơn nhiều lần vi khuẩn (cha có cấu tạo tế bào→ cha phải là dạng sống điển hình)

+ Đời sống; kí sinh bắt buộc → gây bệnh cho vật chủ.

- Thức ăn bị ôi thiu, do vi khuẩn hoại sinh gây ra→ tác hại.

- Các nhóm thảo luận→ trả lời 1 số câu hỏi (5').

- HS nêu đợc: thức ăn bị ôi thiu là do vi khuẩn hoại sinh làm hỏng.

- Giữ thức ăn: giữ lạnh, phơi khô, ớp muối…

- Vệ sinh ăn uống, vệ sinh môi trờng..

?Kể tên 1 vài bệnh do vi rút gây ra. B…. viêm tuyến nớc bọt do vi rút→ quai bị.

D.Kiểm tra- Đánh giá(4′)

Câu1. Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1.Tác hại của vi khuẩn là:

a.Gây bệnh cho ngời, động, thực vật. b.Làm ô nhiễm môI trờng.

c.Phân huỷ xác động thực vật chết. d.Chỉ a và b đúng.

e.Cả a,b,c đều đúng. 2.Vi rút có cấu tạo

a.Tế bào có nhân cha hoàn chỉnh b.Tế bào có nhân hoàn chỉnh c.Cha có cấu tạo tế bào d.Không xác định đợc.

Câu2.Nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đời sống con ngời?

E.HDVN (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Học bài trả lời câu hỏi. - Chuẩn bị: nấm rơm.

- Xem lại cách sử dụng kính hiển vi.

Ngày soạn 21/04/07 Ngày giảng 25/04/07

tiết 63.mốc trắng và nấm rơm. I.Mục tiêu.

1.Kiến thức.

- Nắm đợc đặc diểm cấu tạo và dinh dỡng của mốc trắng. - Phân biệt đợc các phần của nấm rơm.

- Nêu đợc đặc điểm chủ yếu của nấm nói chung (về cấu tạo, dinh dỡng và sinh sản).

2.Kĩ năng.

- Rèn luyện kĩ năng quan sát.

3.Thái độ hành vi.

- Giáo dục ý thức bảo vệ thực vật.

II.Ph ơng tiện 1.GV

- tranh H51.1, H51.3

- Mẫu: mốc trắng nấm rơm

- Kính hiển vi: phiến kính, kim nhọn, cốc nớc.

III.Ph ơng pháp : quan sát tìm tòi. IV.Tiến trình bài dạy.

A.ổn định lớp. B.KTBC. (5')

Câu1.Chọn ý trả lời đúng trong các câu sau: 1.Vi khuẩn đợc xếp vào giới thực vật hay không

a.Đợc xếp vào giới thực vật và có cấu tạo đơn bào (giống một số tảo) và một số ít cũng có khả năng tự dỡng.

b.Không phảI thực vật vì hầu hết chúng không có màu sắc va không có chất diệp lục nh thực vật.

c.vi khuẩn là thực vật vìa chúng phân bố rộng rãI khắp nơi

d.Vi khuẩn không đợc xếp vào giới thực vật vì tế bào cha có nhân điển hình 2.Hỗu hết vi khuẩn là những sinh vật dị dỡng vì:

a.Cơ thể nhỏ bé nên không đủ khả năng quang hợp b.Một số di chuyển đợc nh động vật

c.Tế bào cơ thể cha có nhân điển hình

d.Hầu hết vi khuẩn không có chất diệp lục trong tế bào nên không tự tổng hợp đợc chất hữu cơ.

Câu2.Nêu vai trò của vi khuẩn trong tự nhiên và đối với con ngời.

C.Tiến trình.

HĐ của GV

I. Mục tiêu: quan sát đợc hình dạng của

mốc trắng với túi bào tử và quan sát đợc bào tử. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- HĐ1: GV cho HS nhắc lại thao tác xem kính hiển vi.

+ GV hớng dẫn HS lấy mẫu mốc và yêu cầu quan sát về hình dạng, màu sắc, cấu tạo sợi mốc hình dạng, vị trí bào tử.

- GV tổ chức thảo luận toàn lớp.

- GV tổng kết, bổ sung.

HĐ của HS

- HS nhắc lại cách sử dụng kính hiển vi. - Hoạt động nhóm.

+ Quan sát mẫu vật thật dới kính hiển vi. + Đối chiếu với hình vẽ.

→ Nhận xét hình dạng, cấu tạo. (7') - Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác NX, bổ sung. Nêu đợc:

+ Hình dạng: dạng sợi phân nhánh. + Màu sắc: không màu, không có diệp lục

+ Cấu tạo: sợi mốc có chất tế bào, nhiều nhân, không có vách ngăn giữa các tế bào.

- HĐ2: GV cho HS đọc đoạn 

SGK→phát biểu về cách dinh dỡng và sinh sản của mốc trắng.

- GV chốt kiến thức.

- HS đọc to SGK,l thu thập kiến thức về đặc điểm và sinh sản của mốc trắng.

Một phần của tài liệu sinh 6 tron bo (Trang 64 - 67)