dụng.
- VD
2.Những cây có hại cho sức khoẻ con ng
ời.
• Mục tiêu: - hiểu đợc tác hại của một số cây gây ra nếu sử dụng không đúng cách.
- Có thái độ đúng đắn bài trừ cây có hại. - HĐ1: GV cho HS đọc SGK
+ Quan sát H48.3,4 trả lời câu hỏi + Kể tên cây có hại và tác hại cụ thể?
- GV phân tích: với những cây có hại→ sẽ gây tác hại lớn khi dùng liều lợng cao và không đúng cách.
- HĐ2: GV đa ra
+ Một số hình ảnh ngời mắc nghiện ma tuý.
+ Tổ chức lớp trao đổi về thái độ bản thân trong việc bài trừ những cây có hại và tệ nạn xã hội.
? Những cây: thuốc phiện, cần sa đợc trồng chủ yếu ở khu vực nào? Thực tế hiện nay về việc này?
- GV tổng kết bài học: Cần thận trọng khi khai thác, tránh sử dụng cây có hại
- HS đọc quan sát H48.3,4 → nhận biết cây có hại
- HS có thể kể 3 cây có hại nh SGK hoặc có thể kể thêm 1 số cây khác và nêu tác hại.
- HS quan sát tanh ảnh →trực tiếp thấy rõ tác hại.
- HS thảo luận đa ra những hành động cụ thể;
+ Chống sử dụng các chất ma tuý + Chống hút thuốc lá…
- VD : cây thuốc phiện, cần sa → chứa chất gây nghiện có hại, đầu độc hệ thần kinh: chứa moóc phin và hêrôin.
+ Thuốc lá: chứa chất nicotin là 1 chất độc dễ gây ung th phổi nếu dùng nhiều→ không nên dùng.
D.Củng cố - Đánh giá.(4′)
Câu1.Chọn đáp án đúng trong các câu sau
1.Nhóm thực vật có hại cho sức khoẻ con ngời là: a.Cây rau bợ, cây thông , cây trúc đào.
b.Cây thuốc lá, cây thuốc phiện, cây cần sa. c.Cây cỏ gấu, cây đa, cây cà phê.
d.Cây cao su, cây duốc cá, cây rêu rớt.
2.Ngành thực vật có công dụng nhiều mặt nhất là
a.Tảo c.Hạt trần
b.Quyết d.Hạt kín
3.Thực vật có ý nghĩa kinh tế rất lớn vì:
a.Cung cấp gỗ cho xây dựng và các ngành công nghiệp b.Cung cấp lơng thực, thực phẩm.
c.Làm thuốc chữa bệnh d.Cả a,b,c đều đúng.
Câu2.Tại sao ngời ta nói nếu không có thực vật thì cũng không có loài ngời? E.HDVN.
- Học trả lời câu hỏi SGK
- Su tầm tranh ảnh những cây có giá trị sử dụng hoặc gây hại cho con ngời.
Ngày soạn 07/04/2007 Ngày giảng 11/04/2007
tiết 60.bảo vệ sự đa dạng của thực vật. I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Phát biểu đợc sự đa dạng của thực vật là gì.
- Hiểu đợc thế nào là TV quí hiếm và kể tên đợc vài loài TV quí hiếm.
- Hiểu đợc hậu quả của việc tàn phá rừng khai thác bừa bãI tài nguyên động vật tính đa dạng của TV.
- Nêu đợc các biện pháp chính để bảo vệ sự đa dạng TV.
2.Kĩ năng: rèn luyện kĩ năng phân tích khái quát, hoạt động nhóm. 3.Thái độ hành vi
- Tự xác định trách nhiệm trong việc tuyên truyền bảo vệ TV ở địa phơng.
II.Ph ơng tiện.
1.GV:- Tranh một số TV quí hiếm.
- Su tầm tin, ảnh về tình hình phá rừng, khai thác gỗ, phong trào trồng cây gây rừng 2.HS: su tầm thông tin nh GV.
III.Ph ơng pháp : thu thập thông tin. IV.Tiến trình bài dạy.
A.ổn định lớp. B.KTBC: (5')
Câu1.Điền những từ thích hợp hoàn thành các câu sau:
Thực vật, nhất là thực vật……..có công dụng nhiều mặt.ý nghĩa kinh tế của chúng rất lớn: cho……….dùng trong xây dựng và các ngành công nghiệp, cung cấp……. Tài nguyên đó làm giàu cho tổ quốc,
Bên cạnh đó cũng có một số cây……… cho sức khoẻ, cần hết sức thận trọng khi ……..hoặc tránh.
Câu2.Hút thuốc lá và thuốc phiện có hại nh thế nào?
C.Tiến trình
HĐ của GV
•ĐVĐ: mỗi loài trong giới TV đều có những nét đặc trng về cấu tạo hình dạng, kích thớc, nơi sống…Tập hợp tất cả…tạo nên sự đa dạng của giới thực vật
?Kể tên những TV mà em biết? Chúng thuộc những ngành nào? Sống ở đâu?
- GV tổng kết: dẫn HS tới khái niệm đa dạng của TV là gì?
? Nhận xét khái quát về tình hình TV ở địa phơng.
HĐ của HS
- Thảo luận toàn lớp:
+ Một đến 2 HS trình bày tên thực vật→ HS khác NX.
+ Một HS nhận biết chúng thuộc những ngành nào và nơi sống.
- HS đọc đoạn thông tin mục I → hiểu đ- ợc khái niệm.