- Khái niệm SGK.
2.Tình hình đa dạng của thực vật ở Việt Nam.
a.Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật.
- HĐ1: GV yêu cầu HS đọc đoạn mục 2a→ thảo luận
+ Vì sao nói Việt Nam có tính đa dạng cao về TV? (5')
- Đại diện 1-2 nhóm trình bày→ nhóm khác nhận xét
- GV bổ sung, tổng kết lại về tính đa dạng cao của TV ở Việt Nam.
- HS đọc thông tin mục 2a và khái niệm mục 1.
→ Thảo luận nhóm 2 ý + Sự đa dạng số lợng loài. + Đa dạng MT sống (5')
- Đại diện nhóm phát biểu, nhóm khác bổ sung.
- GV yêu cầu HS tìm 1 số TV có giá trị kinh tế và khoa học.
- Kết luận: Việt Nam có tính đa dạng cao về thực vật trong đó có nhiều loại có giá trị về kinh tế và khoa học.
b.Sự suy giảm tính đa dạng của TV ở Việt Nam.
? Thế nào là sự suy giảm tính đa dạng TV?
- GV nêu vấn đề: ở Việt Nam trung bình mỗi năm bị tàn phá từ 10000- 20000 ha rừng nhiệt đới.
→ Cho HS làm bài tập sau;
Theo em những nguyên nhan nào dẫn tới sự suy giảm tính đa dạng của TV
(Khoanh tròn vào ý đúng) 1.Chặt phá rừng làm rẫy. 2.Chặt phá rừng để buôn bán gỗ lậu. 3.Khoanh nuôi rừng. 4.Cháy rừng. 5.Lũ lụt. 6.Chặt cây làm nhà.
→ GV chữa đáp án: các nguyên nhân: 1,2 ,4, 6.
- HĐ2: từ kết quả bài tập trên→ nêu các nguyên của sự suy giảm tính đa dạng của TV, hậu quả (5').
- GV bổ sung, chốt lại vấn đề.
- HĐ3: cho HS đọc thông tin về TV quí hiếm, trả lời câu hỏi
+ thế nào là TV quí hiếm?
+ Kể tên 1 vài cây quí hiếm mà em biết? - Một vài HS phát biểu, lớp bổ sug - GV nhận xét, chốt lại kiến thức. 3.Các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của thực vật.
? Vì sao phải bảo vệ sự đa dạng của thực vật?
? Cho biết các biện pháp bảo vệ sự đa dạng của TV→ 1 HS đọc 5 biện pháp
- HS dựa vào khái niệm nêu đợc
+ Đó là sự suy giảm về số lợng loài số l- ợng cá thể trong loài.
+ Môi trờng sống của TV bị thu hẹp.
- HS làm bài tập
- 1 -2 HS báo cáo kết quả, HS khác NX.
- HS thảo luận nhóm phát biểu (5'). - HS thảo luận nhóm phát biểu
- Hs đọc thông tin trả lời câu hỏi. -1-2 HS phát biểu, lớp bổ sung.
- Do: nhiều loài cây có giá trị kinh tế bị khai thác bừa bãi..
SGK. → Liên hệ
? Bản thân em đã làm gì đợc trong việc
bảo vệ TV? - HS thảo luận:
+ Tham gia trồng cây. + Bảo vệ cây cối. - Các biện pháp SGK/168.
D.Củng cố- Đánh giá.
Câu1.Chọn đáp án đúng trong các câu sau: 1.Tính đa dạng của thực vật là:
a.Sự phong phú về số lợng các loài.
b.Sự phong phú về số lợng cá thể trong mỗi loài c.Sự đa dạng về môI trờng sống
d.Cả a,b,c đều đúng
2.Sự suy giảm tính đa dạng của thực vật Việt Nam do: a.Khai thác bừa bãi
b.Đốt phá rừng c.Khí hậu thay đổi
d.Không thích nghi với điều kiện sống.
Câu2.Cần phải làm gì để bảo vệ đa dạng của thực vật Việt Nam.
E.HDVN
- Học bài, trả lời câu hỏi SGK. - Đọc mục “ Em có biết”.
Ngày soạn 12/04/2007 Ngày giảng 17/04/2007
tiết 61.vi khuẩn. I.Mục tiêu.
1.Kiến thức.
- Phân biệt đợc các dạng vi khuẩn trong tự nhiên.
- Nắm đợc những đặc điểm chính về vi khuẩn: kích thớc, cấu tạo, dinh dỡng, phân bố…
2.Kĩ năng.
- Rèn luyện kí năng quan sát, phân tích.
3.Thái độ.
- Giáo dục lòng yêu thích môn học.
1.GV: tranh vẽ; các dạng vi khuẩn.
III.Ph ơng pháp: quan sát, thu thập kiến thức. IV.Tiến trình bài dạy.
A.ổn định lớp. B.KTBC (5')
Câu1.Điền các từ thích hợp vào chỗ dấu……
Sự đa dạng của thực vật đợc biểu hiện bằng………..và…………trong các môi trờng sống tự nhiên.
Việt Nam có sự …….về thự vật khá cao trong đó có nhiều loài có giá trị nhng đang bị……..do khai thác và………..của chúng bị tàn phá, nhiều loài trở nên………
Câu2.Cần phải làm gì để bảo vệ sự đa dạng thực vật ở Việt Nam
C.Tiến trình
HĐ của GV
• ĐVĐ: trong thiên nhiên có những SV vô cùng nhỏ bé bằng mắt thờng không nhìn thấy đợc nhng chúng có vai trò rất quan trọng trong đời sống và sức khoẻ con ngời→ vi sinh vật, trong đó có vi khuẩn và vi rút.
1.Hình dạng, kích th ớc và cấu tạo của vi khuẩn.
- HĐ1: GV yêu cầu HS quan sát H50.1 → trả lời câu hỏi
+ Vi khuẩn có những hình dạng nào? + GV treo tranh vẽ → gọi HS lên bảng gọi tên hình dạng của vi khuẩn→ HS khác NX.
→ GV chỉnh lại cách gọi tên cho chính xác.
HĐ của HS
- HS quan sát hình vẽ→ nêu các hình dạng của vi khuẩn.
a.Hình dạng: vi khuẩn có nhiều hình dạng khác nhau nh: hình cầu, hình que, hình dấu phẩy, hình xoắn.
- GV lu ý: một số loại vi khuẩn sống thành tập đoàn tuy liên kết với nhau, nh- ng mỗi vi khuẩn vẫn là một đơn vị sống độc lập.
b.Kích thớc:
? Cho biết kích thớc của vi khuẩn - GV cung cấp thông tin:vi khuẩn có
- HS tự thu thập thông tin SGK→ trả lời câu hỏi
kích thớc rất nhỏ (một vài phần nghìn) phải quan sát dới kính hiển vi có độ phóng đại lớn. Vd: H50.1/160.