Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra) IV.Bài mới 43’

Một phần của tài liệu GA Hoa Hoc Lop 10 (Trang 59 - 64)

IV. Bài mới. 43

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV: Hớng dẫn học sinh nghiên cứu nội dung bài mới.

? Cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo pp thăng bằng electron bao gồm có mấy bớc. HS: tại chỗ trả lời.

GV: nhận xét bổ sung nếu có.

- lu ý cho học sinh : Phơng pháp này dựa trên nguyên tắc : Tổng số electron do chất khử nh-

* cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo pp thăng bằng electron : 7’

-Bớc 1: Xác định số oxi hoá của những nguyên tố có số electron thay đổi.

-Bớc 2: Viết quá trình oxi hoá , quá trình khử. -Bớc 3: Xác định hệ số thích hợp sao cho tổng số electron nhờng đi bằng tổng số electron nhận.

ờng đúng bằng tổng số electron do chất oxi hoá nhận.

GV: Đa ra các bài tập Bài 1.

Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau theo pp thăng bằng electron , cho biết chất oxi hoá chất khử :

a. KClO3 + HBr →Br2 +KCl + H2O. GV: cho học sinh thảo luận nhóm .

HS: Cử đại diện lên trình bầy cân bằng theo pp thăng bằng electron .

GV: nhận xét bổ xung nếu có. b.

2 3 4 2 2 4 2

Na SO +KMnO +H O→Na SO +MnO +KOH

GV: cho học sinh thảo luận nhóm .

HS: Cử đại diện lên trình bầy cân bằng theo pp thăng bằng electron .

GV: nhận xét bổ xung nếu có.

Chuyển ý : Sang nghiên cứu cách cân bằng phản ứng theo pp thú hai.

GV: thông báo cho học sinh .

Lu ý cho học sinh các bớc 1,3,.4 cũng tơng tự

- Bớc 4: Đặt hệ số của chất oxi hoá và chất khử vào sơ đồ phản ứng .

Bài 1. 20’

Cân bằng phản ứng oxi hoá khử sau theo pp thăng bằng electron :

a. KClO3 + HBr →Br2 +KCl + H2O. Bg:

bớc 1: K Cl O+5 3+H Br−1 →K Cl Br H O−1+ 02+ 2 Chất oxi hoá: KClO3 , chất khử HBr Bớc 2:

Qt oxi hoá: 2Br−1 →Br 2.1e02+ Qt khử : Cl 6e+5+ →Cl−1 Bớc 3: 1 0 2 5 1 2Br Br 2.1e x3 x1 Cl 6e Cl − + − → + + → Bớc 4: K Cl O+5 3+6H Br−1 →K Cl 3Br 3H O−1+ 0 2+ 2 b. Na S O2+4 3+K Mn O+7 4+H O2 →Na S O2+6 4 +Mn O+4 2 +KOH

Chất oxi hoá: KMnO4, , chất khử Na2SO4. 4 6 7 4 S S 2e x3 x2 Mn 3e Mn + + + + → + + → 4 7 6 4 2 3 4 2 2 4 2 3Na S O+ +2K Mn O+ +H O→3Na S O+ +2 Mn O+ 2KOH +

* cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử theo pp số oxi hoá: 5’ (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Bớc 1:

-Bớc 2: tính tổng số oxi hoá tăng và tổng số oxi hoá giảm.

nh cách cân bằng phản ứng oxi hoá khử nhng bớc 2 lại khác.

Bài tập 2: Lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử sau.FeS2+O2 →Fe O2 3+SO2

GV: Gọi 1 học sinh lên bảng làm bớc thứ nhất. HS:

GV: Nhận xét bổ sung nếu có.

- Hớng dẫn học sinh làm bớc 2 và bớc 3, bớc 4.

- Bớc 4:

Bài tập 2: 11’

Lập phơng trình phản ứng oxi hoá khử sau. 2 2 2 3 2

FeS +O →Fe O +SO

Bớc 1: Fe S+2 −12+O02 →Fe O+32 −23++ −S O4 22 Bớc 2:

Tính tổng số oxi hoá tăng:

+ Fe tăng: +1

Tổng số oxi hoá tăng : +11 + S tăng: +5x2

  

Tổng số oxi hoá giảm :

O2 giảm: -2 x2 => Tổng số oxi giảm : -4 Bớc 3 : Tổng số oxi tăng : +11 x4 x11 Tổng số oxi gim : -4 Bớc 4 : 4Fe S+2 −12+11O0 2 →2 Fe O+32 −23+8S O+4 −22 * Củng cố : 2’

Khái quát hoá trọng tâm của bài.

III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập 1’

Ngày soạn: 03/02/2007 Ngày giảng:06/02/2007

Tiết: 17

Luyện tập

Phân loại phản ứng hoá học

A.Phần chuẩn bị.

I. Mục tiêu bài học:

1. Về Kiến thức, kỹ năng, t duy.

Hệ thống hoá kiến thức khắc sâu kiến thức cho học sinh :

- phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và phản ứng không có sụ thay đổi số oxi hoá. -thế nào là phản ứng hoá hợp, phản ứng phân huỷ, phản ứng thế, phản ứng trao đổi.

2. Về giáo dục t tởng tình cảm. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Giúp các em chủ động tiếp thu kiến thức , cần thấy rõ sự phát triển logíc của kiến thức thể hiện thông qua sự liên quan giữa các bài.

II. Chuẩn bị

1. Thầy: Bài soạn, tài liệu tam khảo. 2. Trò: đồ dùng học tập.

B. Phần thể hiện khi lên lớp.

ổn điịnh tổ chức lớp (1’)

I. Kiểm tra bài cũ ( không kiểm tra). II. Bài mới. 43

Hoạt động của thầy và trò Nội dung kiến thức

GV: Hớng dẫn học sinh nghiên cứu nội dung bài mới.

GV: đa ra một hệ thống các câu hỏi cho học sinh , yêu cầu học sinh thảo luận nhóm và trả lời các câu hỏi?

? phản ứng hoá hợp là gì? nấy 2 VD trong đó có 1 phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và 1 phản ứng không có sự thay đổi số oxi

* Kiến thức cần nắm vững: 15

1. phản ứng hoá hợp : Là phản ứng hoá học

trong đó có một chất mới đợc tạo thành từ hai hay nhiều h/c ban đầu.

VD: Na Cl0 + 02 →Na Cl+1 −1 Ca O C O+ −2 2++ −4 22 →Ca C O+ + −2 4 23

hoá? HS:

GV: nhận xét bổ sung nếu có. Chuyển ý :

? Pu phân huỷ là gì? nấy 2 VD trong đó có 1 phản ứng có sự thay đổi số oxi hoá và 1 phản ứng không có sự thay đổi số oxi hoá? HS:

GV: nhận xét bổ sung nếu có. Chuyển ý :

? Pu phân thế là gì? nấy VD và xác định số oxi hoá của các nguyên tố thay đổi?

HS:

GV: nhận xét bổ sung nếu có. Chuyển ý :

? Pu trao đổi là gì? nấy VD và xác định số oxi hoá của các nguyên tố ?

HS:

GV: nhận xét bổ sung nếu có. Chuyển ý :

hoá huặc không là phản ứng oxi hoá khử.

2. phản ứng phân huỷ : là phản ứng hoá học

trong đó từ một chất sinh ra nhiều chất mới. VD: 2 4 2 0 2 2 4 2 t 3 2 Ca C O+ + − →Ca O C O+ − ++ − 5 2 0 1 0 t 3 2 K Cl O+ − →K Cl O− + => phản ứng hoá hợp có thể là phản ứng oxi hoá huặc không là phản ứng oxi hoá khử.

3. phản ứng thế: là phản ứng hoá học trong

đó nguyên tử của đơn chất thế chỗ nguyên tử nguyên tố khảct đơn chất.

VD: Al H Cl0 ++1 →Al Cl+3 3+H02 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

=> phản ứng thế luôn luôn là phản ứng oxi hoá khử.

4. phản ứng trao đổi: là phản ứng hoá học

trong đó 2 hợp chất chất trao đổi với nhau thành phần cấu tạo nên chúng.

VD: Na O H H Cl+ − +1 2 1++ −1 1 →Na Cl H O+1 −1+ + −12 2

=> phản trao đổi luôn luôn không phải là phản ứng oxi hoá khử.

* Bài tập: 28

Bài 1: Hãy ghép các mệnh đề ở cột 1 với cột 2 cho phù hợp. Cột 1 PTHH của phản ứng Cột 2 Loại phản ứng 1 2 3 Fe Cl+ →Fe Cl a Phản ứng phân huỷ 2 2 K O H H Cl+ →K Cl H O+ b Phản ứng hoá hợp 3 NaNO3 →NaNO2+O2 c Phản ứng thế

4 Mg H SO+ 2 4 →MgSO4+H2 d Phản ứng trao đổi

e Phản ứng tách loại GV: cho học sinh thảo luận.

HS: Cử đại diện lên trình bày Đáp án: 1-b; 2-d; 3-a; 4-c. GV: Nhận xét bổ xung nếu có.

Bài 2: Chọn các cụm từ A, B, C, D trong bảng dới đây để điền vào các chỗ trống (1), (2),…

cho thích hợp.

Dựa vào sự thay đổi (1) có thể chia phản ứng hoá học thành (2) loại: phản ứng … … … …

có (3) số oxi hoá và phản ứng (4) số oxi hoá.… … … …

A B C D (1) Số oxi hoá Hoá trị Thành phần tính chất (2) Ba Hai Bốn Năm (3) Sự thay

đổi Có đơn chất tham gia Chất khí tham gia Chất rắn tham gia

(4) Tăng Giảm Không có sự

thay đổi Giữ nguyên GV: cho học sinh thảo luận.

HS: Cử đại diện lên trình bày Đáp án: 1-a; 2-b; 3-a; 4-c. GV: Nhận xét bổ xung nếu có Bài 3:

Chọn các cụm từ A, B, C, D cho ở bảng dới đây để điền vào các chỗ trống (1), (2) cho …

thích hợp:

Phản ứng oxi hoá khử xảy ra đồng thời (1) quá trình : quá trình chất khử (2) … … … …

electron và quá trình chất oxi hoá (3) electron . Tổng số electron do chất (4) bằng … … … …

tổng số electron do chất (5)..nhận.…

A B C D

(1) Một Một số Ba Hai

(2) Nhờng Nhận Kết hợp Góp chung

(3) Nhờng Nhận Cho Góp chung

(4) Khử nhờng Bazơ Oxi hoá nhận Axit

(5) Khử nhờng Oxi hoá Bazơ Axit (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

GV: cho học sinh thảo luận. HS: Cử đại diện lên trình bày Đáp án: 1-d; 2-a; 3-c; 4-a; 5-b. GV: Nhận xét bổ xung nếu có

Thời gian còn lại chữa bài tập theo yêu cầu của học sinh : 8

* Củng cố: 2’

Khái quát hoá trọng tâm của bài:

III. Hớng dẫn học sinh học và làm bài tập. 1

- Về nhà xem lại các bài tập trong SGK , SBT => Bài tập nào không làm đợc tỳi thầy xẽ giải đáp.

Một phần của tài liệu GA Hoa Hoc Lop 10 (Trang 59 - 64)