THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp)

Một phần của tài liệu giao-an-dia-ly-7.doc (Trang 73 - 74)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Vể kiến thức :

THIÊN NHIÊN CHÂU PHI (tiếp)

I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :

- Nắm vững đặc điểm các mơi trường tự nhiên ở châu Phi và các mơi trường tự nhiên ở châu Phi.

- Hiểu rõ mối quan hệ qua lại giữa vị trí địa lí với khí hậu, giữa khí hậu với sự phân bố các mơi trường tự nhiên ở châu Phi.

II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

- Bản đồ tự nhiên châu Phi.

- Bản đồ phân bố lượng mưa châu Phi. - Bản đồ các mơi trường tự nhiên châu Phi.

III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :

- Xác định trên bản đồ tự nhiên châu Phi hồ Vichtoria, hồ Tanganica, sơng Nin, sơng Nigiê, sơng Cơnggơ, dịng biển nĩng Mơdămbích, dịng biển lạnh Canari.

2. Bài mới :

Giới thiệu bài : Châu Phi ngăn cách với châu Âu bởi Địa Trung Hải, với châu Á bởi biển Đỏ và kênh đào Xuy – ê. Đặc điểm đĩ đã mang lại cho châu Phi khí hậu như thế nào ? Bài học hơm nay sẽ làm rõ vấn đề trên.

TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :

HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN NẮMHoạt động 1 : Tìm hiều về khí hậu. Hoạt động 1 : Tìm hiều về khí hậu.

• GV chia nhĩm cho HS thảo luận

• Dựa vào kiến thức đã học, quan sát bản đồ hình 26.1, 27.1 giải thích :

- Châu Phi là châu lục nĩng ? - Khí hậu châu Phi khơ, hình

thành những hoang mạc lớn ?

• Sau đĩ cho các nhĩm lên trình bày trên bản đồ.

 So sánh phần đất liền giữa hai chí tuyến. - Lục địa hình khối, kích thước lớn, bờ

biển khơng bị cắt xẻ nhiều.

 Ảnh hưởng của biển đối với lục địa

- Dựa vào kiến thức đã học và quan sát đường chí tuyến bắc, vị trí lục địa Á – Âu so với châu Phi giải thích tại sao khí hậu châu Phi khơ, hình thành hoang mạc lớn ?  Chí tuyến Bắc đi qua giữa Bắc Phi nên quanh năm Bắc Phi chịu ảnh hưởng của cao áp cận chí tuyến, thời tiết rất ổn định và

3. KHÍ HẬU :

- Phần lớn lãnh thổ châu Phi nằm giữa 2 chí tuyến nên châu Phi là châu lục nĩng.

- Ảnh hưởng của biển khơng vào sâu trong đất liền nên châu Phi là lục địa khơ.

- Châu Phi cĩ khí hậu khơ, nĩng, nhiệt độ trung bình lớn hơn > 200C, hình thành hoang mạc lớn nhất thế giới (Xahara).

khơng gây mưa.

Phía bắc của Bắc Phi là lục địa Á – Âu, 1 lục địa rộng lớn nên giĩ mùa đơng bắc từ lục địa Á – Âu thổi vào Bắc Phi khơ ráo, khĩ gây ra mưa.

Lãnh thổ Bắc Phi rộng lớn, cao > 200m nên ảnh hưởng của biển khĩ ăn sâu vào đất liền.

• Quan sát H27.1 và BĐTN châu Phi : - Nhận xét về sự phân bố lượng mưa châu

Phi và giải thích nguyên nhân của sự phân bố đĩ ?

 > 2000mm : Quanh vịnh Ghi – nê và xích đạo.

1001 – 2000mm : Chủ yếu 2 bên đường xích đạo, 1 phần nhỏ ở Tây Phi đảo Mađagaxca. 200 – 1000mm : Bắc hoang mạc Xahara, Nam Xahara, hoang mạc Calahari.

< 200mm : Hoang mạc Xahara, bán đảo Xơmali.

 Nguyên nhân : do VTĐL, hình dạng lãnh thổ, đường bờ biển nên lượng mưa châu Phi phân bố khơng đều.

 Dịng biển nĩng chạy ven bờ : lượng mưa nhiều > 2000mm.

Dịng biển lạnh chạy ven bờ : lượng mưa ít < 200mm.

Hoạt động 2 : Tìm hiểu về đặc điểm mơi trường

- Quan sát H27.2 : Nhận xét sự phân bố các mơi trường tự nhiên ở châu Phi so với đường xích đạo ? (Kể tên các MTTN)

- Xác định giới hạn, vị trí ?

• GV giải thích mối quan hệ giữa khí hậu và động - thực vật.

- Vì sao cĩ sự phân bố các kiểu mơi trường như vậy ?

 Đường xích đạo đi qua chính giữa châu lục. Lượng mưa phân bố khơng đồng đều.

Một phần của tài liệu giao-an-dia-ly-7.doc (Trang 73 - 74)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(135 trang)
w