I. MỤC TIÊU BÀI HỌC : 1 Về kiến thức :
MƠI TRƯỜNG VÙNG NÚI I MỤC TIÊU BÀI HỌC :
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC :
1. Về kiến thức :
- Nắm được những đặc điểm cơ bản của mơi trường vùng núi (càng lên cao khơng khí càng lỗng, thực vật phân tầng theo độ cao) và ảnh hưởng của sườn núi đối với mơi trường.
− Biết được cách cư trú khác nhau ở các vùng núi khác nhau trên thế giới.
2. Về kĩ năng :
− Rèn luyện thêm cho HS kĩ năng đọc, phân tích ảnh địa lí và cách đọc lát cắt một ngọn núi.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
− Bản đồ địa hình thế giới hoặc bản đồ tự nhiên thế giới.
− Ảnh chụp phong cảnh vùng núi Việt Nam và các nước.
III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP : 1. Kiểm tra bài cũ : 1. Kiểm tra bài cũ :
- Cho biết hoạt động kinh tế của các dân tộc ở đới lạnh ?
- Đới lạnh cĩ những nguồn tài nguyên nào ? Tại sao cho đến nay nhiều tài nguyên ở đới lạnh vẫn chưa được khai thác ?
2. Bài mới :
Giới thiệu bài : Mơi trường vùng núi cĩ khí hậu và thực vật thay đổi theo độ cao và theo hướng của sườn núi. Càng lên cao, khơng khí càng lỗng và càng làm lạnh cho khung cảnh tự nhiên và cuộc sống của con người vùng núi cĩ nhiều điểm khác biệt so với ở đồng bằng.
TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG :
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY VÀ TRỊ NỘI DUNG CẦN NẮMHoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm mơi trường. Hoạt động 1 : Tìm hiểu về đặc điểm mơi trường.
- Nhắc lại các nhân tố ảnh hưởng đến khí hậu ? Vĩ độ, độ cao, vị trí gần hay xa biển.
- QS H23.1 : Mơ tả ảnh và rút ra nhận xét về khí hậu vùng núi.
Sườn Nam dãy Himalaya ở đới nĩng thuộc châu Á. Các cây bụi lùn thấp hoa đỏ. Phía xa là tuyết phủ trắng các đỉnh núi cao.
Nhận xét : Trên đỉnh núi chỉ cĩ tuyết phủ trắng khơng cịn cây cối như ở đỉnh núi.
- Tại sao ở đới nĩng quanh năm cĩ nhiệt độ cao lại cĩ tuyết trắng phủ trên đỉnh núi ?
Trong tầng đối lưu của khí quyển, nhiệt độ giảm dần khi lên cao (100m giảm 0,60C), càng lên cao nhiệt độ và độ ẩm càng thay đổi theo.
• Vậy nhiệt độ khơng khí thay đổi theo độ cao cĩ ảnh hưởng như thế nào đến sự phân bố của thực vật.
• QS H23.2 cho biết :
1. ĐẶC ĐIỂM CỦA MƠI TRƯỜNG :
- Ở vùng núi khí hậu thay đổi theo độ cao.
- Cây cối phân tầng từ chân núi lên đỉnh núi như thế nào ?
Phân tầng thành các vành đai.
- Vùng núi Anpơ cĩ mấy vành đai ? Giới hạn của từng vành đai như thế nào ?
Cĩ 4 vành đai.
Vành đai rừng lá rộng : 0 – 900m Vành đai rừng lá kim : 900 – 2200m Vành đai đồng cỏ : 2200 – 3000m Vành đai tuyết : > 3000m
- Vì sao cây cối lại biến đổi theo độ cao ? Càng lên cao khơng khí càng lạnh.
- Sự thay đổi của khí hậu vùng núi ảnh hưởng như thế nào đến thực vật ?
Khí hậu thay đổi theo độ cao làm thực vật thay đổi theo độ cao.
- So sánh sự thay đổi thực vật theo độ cao so với sự thay đổi thực vật theo vĩ độ ?
Sự thay đổi thực vật theo độ cao giống như sự thay đổi thực vật từ vĩ độ thấp (xích đạo) lên vĩ độ cao (về phía cực)
• Vậy sự phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nĩng và đới ơn hịa cĩ gì khác nhau ?
• GV cho HS thảo luận nhĩm :
• QS H23.3 so sánh sự khác nhau trong phân tầng thực vật theo độ cao ở đới nĩng và đới ơn hịa ?
• Hết thời gian thảo luận GV gọi đại diện các nhĩm trình bày, cả lớp nhận xét. GV chốt ý và hình thành bảng sau :
- Thực vật cũng thay đổi theo độ cao. Sự phân tầng thực vật thành các đai cao cũng gần giống như khi đi từ vùng vĩ độ thấp lên vùng vĩ độ cao.
Độ cao (m) Đới ơn hịa Đới nĩng
200 – 900 Rừng lá rộng Rừng rậm
900 – 1600 Rừng hỗn giao Rừng cận nhiệt trên núi 1600 – 3000 Rừng lá kim – đồng cỏ núi cao Rừng hỗn giao ơn đới trên núi. 3000 – 4500 Tuyết vĩnh cửu Rừng lá kim ơn đới trên núi
4500 – 5500 Tuyết vĩnh cửu Đồng cỏ núi cao
> 5500 Tuyết vĩnh cửu Tuyết vĩnh cửu
Sự ‡n giữa phân tầng TV •
Đới nĩng cĩ vành đai rừng rậm, đới lạnh khơng cĩ.
• Các tầng thực vật ở đới nĩng nằm cao hơn ở đới ơn hịa. • QS H23.2 cho biết :
- Sự phân bố cây trong các vành - Ở những sườn núi đĩn
đai giữa sườn đĩn nắng và sườn khuất nắng như thế nào ?
Vành đai cây ở sườn đĩn nắng cao hơn ở sườn khuất nắng.
- Vì sao lại cĩ sự khác nhau đĩ ?
Sườn đĩn nắng ấm hơn sườn khuất nắng.
- Độ dốc ở các sườn núi ảnh hưởng như thế nào đến tự nhiên và kinh tế vùng núi ?
Ảnh hưởng đến lũ các sơng, suối, nếu khơng cĩ cây cối che phủ dễ xảy ra lũ quét, lở đất.
Ảnh hưởng đến giao thơng và hoạt động kinh tế. • GVMR : Ở các vùng núi như nước ta cần chú
ý đến việc bảo vệ mơi trường, tài nguyên để hạn chế lũ lụt gây ra (do mất rừng đầu nguồn).
Hoạt động 2 : Tìm hiểu về vấn đề cư trú.
- Ở vùng núi nước ta cĩ các dân tộc khác nhau sinh sống, các dân tộc đĩ được gọi là gì ?
Những dân tộc ít người.
- Mật độ dân số ở vùng núi như thế nào ?
Thưa thớt.
- Địa bàn cư trú của con người ở vùng núi phụ thuộc vào những điều kiện nào ?
Địa hình : Bằng phẳng, dễ canh tác, chăn nuơi. Khí hậu : Mát mẻ, trong lành.
Tài nguyên phong phú.
phía sườn khuất nắng. Ở sườn đĩn giĩ thực vật đa dạng, phong phú hơn sườn khuất giĩ.
- Độ dốc của các sườn
núi cĩ ảnh hưởng lớn đến cuộc sống của người dân, gây trở ngại cho giao thơng và khai thác tài nguyên ở vùng núi.