III. TIẾN TRÌNH LÊN LỚP :
a. Hoạt động kinh tế cổ truyền :
- Hoạt động kinh tế cổ truyền của các dân tộc sống trong hoang mạc là chăn nuơi du mục và trồng trọt trong ốc đảo.
- Vật nuơi chủ yếu là gì ? Dê, cừu, lạc đà.
- QS H20.1 & H20.2 cho biết : Ngồi trồng trọt, chăn nuơi ở hoang mạc cịn hoạt động kinh tế nào khác ?
Chở hàng hĩa qua hoang mạc.
- Vì sao chăn nuơi du mục lại chủ yếu là chăn nuơi gia súc ?
Vì khí hậu khơ hạn, thực vật chủ yếu là cỏ. Các loại gia súc thích nghi với khí hậu và cho nhiều sản phẩm.
• Trong sinh hoạt phương tiện giao thơng lâu đời là dùng lạc đà để chuyên chở hàng hố và buơn bán.
• Ngày nay nhờ những tiến bộ kĩ thuật, con người tiến sâu vào chinh phục và khai thác hoang mạc.
H20.3 : Cây mọc ở nơi được tưới nước trong vịng trịn xanh, bên ngồi vẫn là cát. Để cĩ nước tưới phải khoan đến vỉa nước ngầm rất sâu nên rất tốn kém.
H20.4 : Dàn khoan dầu mỏ với các cột khĩi của khí đồng hành. Nguồn lợi từ dầu mỏ, khí đốt đủ khả năng chi phí cho đời sống.
- Vai trị của khoa học kĩ thuật đối với đời sống ở hoang mạc ?
Phát hiện mỏ dầu, khí, khống sản, túi nước ngầm để cải thiện đời sống.
- Hoạt động kinh tế hiện đại thể hiện như thế nào ?
- Hoạt động kinh tế mới ở hoang mạc là gì ?
Hoạt động 2 : Quá trình mở rộng hoang mạc.
• Cho HS đọc thuật ngữ “Hoang mạc hĩa” trang 187.
- QS H20.5 cho biết hiện tượng gì đang xảy ra ở hoang mạc ?
Cát hoang mạc tấn cơng vào khu dân cư. - Điều đĩ nĩi lên vấn đề gì ?
- Nguyên nhân hoang mạc mở rộng ?
- Chăn nuơi du mục cĩ vai trị quan trọng trong đời sống kinh tế của mơi trường hoang mạc.
- Một số dân tộc dùng lạc đà để vận chuyển hàng hĩa và buơn bán xuyên qua hoang mạc.