1. Cấu tạo của rơle điện từ.
Bộ phận vhính là một nam châm điện và một thanh sắt non.
- HS trả lời câu C1 để hiểu rõ nguyên tắc hoạt động của rơle điện từ.
- HS nghiên cứu sơ đồ chuông báo động, nhận biết các bộ phận chính của hệ thống, phát hiện và mô tả hoạt động của chuông (trả lời câu C2).
ngắt tự động mạch điện, điều khiển, bảo vệ mạch điện.
2. Ví dụ về ứng dụng của rơle điện từ :Chuông báo động. Chuông báo động.
C2 : Khi đóng cửa chông không kêu vì
mạch điện 2 hở
- Khi cửa bị hé mở, chông kêu vì cửa mở đã làm hở mạch diện 1, nam châm điện mất hết từ tính, miếng sắt rơi xuống và tự động đóng mạch điện 2
IV. Củng cố - Vận dụng.
HS trả lời các câu C3, C4.
- C3 : Đợc. Vì khi đa nam châm lại gần vị trí có mạt sắt, nam châm sẽ tự động hút mạt sắt ra khỏi mắt.
- C4 : Khi dòng điện qua động cơ vợt quá mức cho phép, tác dụng từ của nam châm điện mạnh lên, thắng lực đàn hồi của lò xo và hút chặt lấy thanh sắt S làm cho mạch điện tự động ngắt.
V. Hớng dẫn về nhà.
- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ. - Đọc phần ”Có thể em cha biết”.
- Làm các bài tập 26.1, 26.2, 26.3, 26.4 (SBT).
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
Tuần 15
Bài 27: lực điện từ
A. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần
- Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏtác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng.
- Vận dụng quy tắc bàn tay trái biểu diễn lực điện từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đờng sức từ khi biết chiều của đờng sức từ và chiều dòng điện.
B. đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh ( 4 nhóm)
- 1 nam châm hình chữ U. - 1 nguồn 3V − 6V.
- 1 đoạn dây dẫn AB bằng đồng, ∅ =2,5mm,dài 10cm. - 1 biến trở loại 20Ω −2A.
- 1 công tắc + 1 giá thí nghiệm + dây nối + 1 ampe kế.
C. Hoạt động trên lớp
I. Tổ chức lớpII. Kiểm tra bài cũ II. Kiểm tra bài cũ
- HS1 làm bài tập 26.1. - HS2 làm bài tập 26.2.
III. Bài mới.
- GV đặt vấn đề theo SGK.
- Các nhóm HS tién hành thí nghiệm, quan sát hiện tợng và trả lời câu C1. ? Rút ra kết luận.
- GV thông báo về lực điện từ.
- GV cho HS tiến hành thí nghiệm trên với sự thay đổi chiều dòng điện và chiều đờng sức từ.
? Chiều của lực điện từ phụ thuộc vào các yếu tố nào.
- ? Làm thế nào để xác định chiều của lực điện từ khi biết chiều dòng điện và chiều đờng sức từ.