0
Tải bản đầy đủ (.doc) (95 trang)

Tơng tác giữa hai nam châm.

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 HOC KY I SOAN CHI TIET (Trang 59 -61 )

1. Thí nghiệm.

C3: Cực Bắc của kim nam châm bị hút về phía cực Nam của thanh nam châm

C4: Các cực cùng tên của hai nam cham đẩy nhau

2. Kết luận.

- Hai cực cùng tên của hai nam châm thì đẩy nhau.

- Hai cực khác tên của hai nam châm thì hút nhau.

IV. Củng cố - Vận dụng.

HS làm việc cá nhân để trả lời các câu C5, C6, C7, C8 sau đó tham gia trao đổi trên lớp.

- C5 : Có thể Tổ Xung Chi đã lắp đặt trên xe một thanh nam châm.

- C6 : Bộ phận chỉ hớng của la bàn là kim nam châm. Bởi vì tại mọi nơi trên Trái Đất (trừ ở hai cực) kim nam châm luôn chỉ hớng Nam – Bắc.

- C7 : Đầu nào của nam châm có ghi chữ N là cực Bắc, đầu nào ghi S là cực Nam. Đối với các nam châm không ghi chữ mà chỉ sơn màu, do các nhà sản xuất có thể sơn màu khác nhau nên HS phải vận dụng kiến thức để xác định tên cực.

V. Hớng dẫn.

- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ.

- Làm các bài tập 21.1, 21.2, 21.3, 21.4, 21.5, 21.6(SBT). - Đọc phần ”Có thể em cha biết”.

Ngày tháng năm

Bài 22: tác dụng từ của dòng điện - từ trờng

A. Mục tiêu

Qua bài này học sinh cần

- Mô tả đợc thí nghiệm về tác dụng từ của dòng điện. - Trả lời đợc câu hỏi: từ trờng tồn tại ở đâu?

- Biết cách nhận biết từ trờng.

C. đồ dùng

Đối với mỗi nhóm học sinh ( 4 Nhóm học sinh)

- 2 giá thí nghiệm.

- 1 nguồn điện 3V hoặc 4,5V.

- 1 công tắc + 1 biến trở + 1 ampe kế.

- 1 kim nam châm đợc đặt trên mũi nhọn thẳng đứng. - 1 đoạn dây dẫn bằng constantan dài khoảng 40cm. - 5 đoạn dây nối bằng đồng.

C. Hoạt động trên lớp

I. Tổ chức lớp

Một phần của tài liệu GIAO AN VAT LY 9 HOC KY I SOAN CHI TIET (Trang 59 -61 )

×