1. Thí nghiệm.
C1 : Kim nam châm bị lệch khỏi vị trí cân băng
2. Kết luận.
Dòng điện chạy qua dây dẫn thẳng hay dây dẫn có hình dạng bất kì đều có tác dụng lực (lực từ) lên kim nam châm đặt gần nó.
II. Từ trờng.1. Thí nghiệm. 1. Thí nghiệm.
C2 : Kim nam châm lệch khỏi hớng Nam- Bắc
C3 : Kim nam châm luôn chỉ một hớng
xác định
? Rút ra kết luận về không gian xung quanh dòng điện, xung quanh nam châm.
- HS đọc kĩ kết luận SGK.
? Làm thế nào để nhận biết từ trờng. ? Căn cứ vào đặc tính nào của từ trờng để phát hiện ra từ trờng.
? Dùng dụng cụ đơn giản nào để phát hiện từ trờng.
- Không gian xung quanh nam châm, dòng điện có khả năng tác dụng lực từ lên kim nam châm đặt trong nó. Ta nói không gian đó có từ trờng.
- Tại mỗi điểm trong từ trờng, kim nam châm đặt tại vị trí đó chỉ có một hớng xác định.
3. Cách nhận biết từ trờng.
Nơi nào có lực từ tác dụng lên kim nam châm thì nơi đó có từ trờng.
IV. Củng cố - Vận dụng.
HS thảo luận để trả lời các câu C4, C5, C6.
- C4 : Đặt kim nam châm lại gần dây dẫn, nếu kim nam châm lệch khỏi hớng Nam - Bắc thì trong dây dẫn có dòng điện chạy qua và ngợc lại.
- C5 : Đó là thí nghiệ để kim nam châm ở trạng thái tự do, khi đã đứng yên, kim nam châm luân chỉ hớng am - Bắc.
- C6 : Không gian xung quanh kim nam châm có từ trờng. V. Hớng dẫn.
- Học bài theo nội dung phần ghi nhớ.
- Làm các bài tập 22.1, 22.2, 22.3, 22.4( SBT). - Đọc phần “ Có thể em cha biết“.
Ngày tháng năm
Ngày tháng năm
Tuần 13
Bài 23: từ phổ - đờng sức từ
A. Mục tiêu
Qua bài này học sinh cần
- Biết cách dùng mạt sắt tạo ra từ phổ của thanh nam châm.
- Biết vẽ các đờng sức từ và xác định đợc chiều các đờng sức từ của thanh nam châm.
- Nhận biết cực từ của nam châm, vẽ đờng sức từ đúng cho nam châm thẳng và nam châm chữ U
- Trung thực, cẩn thận, khéo léo trong thao tác làm thí nghiệm
B.
đồ dùng
Đối với mỗi nhóm học sinh ( 4 nhóm học sinh)
- 1 thanh nam châm thẳng - 1 tấm nhựa cứng có mạt sắt.
- 1 bút dạ và một số kim nam châm nhỏ có trục quay thẳng đứng.