Đặc điểm của phản ứng hoá học trong hoá

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I) (Trang 119 - 124)

ứng hoá học trong hoá học hữu cơ

1. Các phản ứng hoá học trong hữu cơ thường xảy ra chậm.

2. Phản ứng hữu cơ thường thu được nhiều sản phẩm.

4. Củng cố

- Làm bài tập 2 sách giáo khoa. 5. Dặn dò

- Làm bài tập sách giáo khoa và sách bài tập. - Chuẩn bị nội dung tiết luyện tập.

+H2

Người soạn : Huỳnh Công Quốc

Tiết 34 §24 LUYỆN TẬP

HỢP CHẤT HỮU CƠ - CÔNG THỨC PHÂN TỬ CÔNG THỨC CẤU TẠO CÔNG THỨC CẤU TẠO

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố các khái niệm về hoá học hữu cơ, các loại hợp chất hữu cơ và các loại phản ứng hữu cơ.

- Phân biệt các loại đồng phân cấu tạo. 2. Kỹ năng

- Học sinh biết cách thành lập công thức phân tử của các hợp chất hữu cơ từ kết quả phân tích định tính.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Nội dung kiến thức và hệ thống bài tập 2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp

TRƯỜNG THPT PHÚ LỘC - PHÚ LỘC - THỪA THIÊN HUẾ Người soạn : Huỳnh Công Quốc

MỌI LIÊN LẠC XIN LIÊN HỆ VOTAMNHAN@GMAIL.COM

viên sinh

Hoạt động 1 Lý thuyết Nhắc lại khái niệm hợp chất hữu cơ là gì ? phân loại hợp chất hữu cơ.

đặc điểm của hợp chất hữu cơ ?

Hoạt động 2 Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ Hoạt động 3 Các loại phản ứng trong hoá học hữu cơ Hoạt động 4 Đồng đẳng, đồng phân Hoạt động 5 bài tập Làm bài tập SGK I. Kiến thức cần nắm vững 1. Hợp chất hữu cơ là hợp chất của cacbon (trừ CO, CO2 , muối cacbonat, xianua, cacbua...)

2. Hợp chất hữu cơ được chia thành 2 nhóm là hiđrocacbon và dẫn xuất hiđrocacbon.

3. Liên kết hóa học trong phân tử hợp chất hữu cơ là liên kết cộng hoá trị.

4. Các loại công thức biểu diễn phân tử hợp chất hữu cơ

5. Các loại phản ứng hay gặp trong hoá học hữu cơ là phản ứng thế, phản ứng cộng, phản ứng tách CT PT CT CT Tính chất Chất đồng đẳng Hơn kém nCH2 Tương tự nhau Tương tự nhau Chất đồng phân Giốn g nhau Khác Khác II. Bài tập Công thức đơn giản nhất Phân tích nguyên tố Công thức phân tử Công thức cấu tạo

Khối lượng mol phân tử

Thuyết cấu tạo hóa học

3. Dặn dò

- Xem nội dung bài Ankan.

Tiết 35 § ÔN TẬP HỌC KÌ I

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Củng cố kiến thức sự điện li và phản ứng trao đổi.

- Củng cố kiến thức về tính chất hoá học của nitơ, photpho và cacbon. 2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức để làm một số dạng bài tập cơ bản.

II. Phương pháp giảng dạy

1. Sử dụng phương pháp đàm thoại quy nạp, so sánh.

III. Chuẩn bị

1. Giáo viên

- Chuẩn bị nội dung kiến thức và một số dạng bài tập cơ bản để luyện tập cho học sinh

2. Học sinh

- Cần chuẩn bị trước nội dung ôn tập trước.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Nội dung ôn tập

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Điện li Sự điện li ? chất điện li ? Phân biệt chất điện li mạnh yếu ?

Quan điểm của Areniut về axit - bazơ ? Tích số ion của nước ?

Điều kiện của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch. Bản chất của phản ứng trao đổi ion trong dung dịch ?

Học sinh lần lượt trả lời các câu hỏi.

I. Điện li

1. Lý thuyết - Sự điện li - Chất điện li

Phân biệt chất điện li mạnh & yếu.

- Axit - bazơ theo Areniut. - Tích số ion của nước. Khái niệm pH.

- Điều kiện phản ứng trao đổi.

Người soạn : Huỳnh Công Quốc

Hoạt động 2 bài tập Giáo viên hướng dẫn một số dạng bài tập cơ bản để học sinh về nhà làm.

Hoạt động 3 Đơn chất Nitơ - Photpho - Cacbon - Silic

So sánh tính chất hoá học cơ bản của các loại đơn chất ? Nguyên nhân giống nhau tính chất hoá học cơ bản ? So sánh độ hoạt động trong một chu kỳ, một nhóm.

Hoạt động 4 Hợp chất

của nitơ, photpho,

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I) (Trang 119 - 124)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(124 trang)
w