Phân loại phản ứng hữu cơ

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I) (Trang 117 - 119)

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Học sinh biết cách phân loại phản ứng hữu cơ. - Hiểu được bản chất phản ứng hữu cơ.

2. Kỹ năng

- Vận dụng kiến thức để viết đồng phân.

II. Phương pháp giảng dạy

- Sử dụng phương pháp đàm thoại nêu vấn đề.

III. Chuẩn bị

- Học sinh cần chuẩn bị trước nội dung bài học ở nhà.

IV. Tiến trình lên lớp

1. Ổn định lớp 2. Bài cũ

- Viết công thức cấu tạo của các đồng phân C4H10 và cho biết chúng thuộc loại đồng phân nào ?

3. Bài mới

Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Nội dung ghi bảng

Hoạt động 1 Cơ sở phản

ứng hữu cơ ? Phản ứng thế

Học sinh quan sát và phát biểu khái niệm.

Phản ứng thế là phản ứng

I. Phân loại phản ứng hữu cơ hữu cơ

Người soạn : Huỳnh Công Quốc Giáo viên đưa ra thí dụ.

Phản ứng thế là gì ? Phản ứng thế là gì ?

Hoạt động 2 Phản ứng

cộng

Giáo viên đưa ra các thí dụ. Vậy phản ứng cộng là gì ? trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác.

Học sinh quan sát thí dụ và trả lời khái niệm Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử mới. Thí dụ 1 CH4 + Cl2  →askt CH3Cl + HCl Thí dụ 2 H3C C OH O + HOC2H5 H3C C OC2H5 O + H2O Thí dụ 3 C2H5OH + HBr → C2H5OH + H2O  Phản ứng thế là phản ứng trong đó một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ bị thay thế bởi một nguyên tử hoặc nhóm nguyên tử khác. 2. Phản ứng cộng Thí dụ 1 C2H4 + Br2→ C2H4Br2 Thí dụ 2 C2H2 + HCl → C2H3Cl  Phản ứng cộng là phản ứng trong đó phân tử hợp chất hữu cơ kết hợp với phân tử khác tạo thành phân tử mới.

3. Phản ứng tách Thí dụ 1

Hoạt động 3 Phản ứng tách

Giáo viên lấy thí dụ. Phản ứng tách là gì ?

Hoạt động 4 đặc điểm

của phản ứng hoá học hữu cơ

Giáo viên mô tả các thí dụ trong sách giáo khoa. Học sinh nhận xét và đưa ra nhận xét về đặc điểm phản ứng hoá học hữu cơ. Nguyên nhân của các đặc điểm đó.

Các phản ứng hoá học trong hữu cơ thường xảy ra chậm.

Do các liên kết trong phân tử các chất hữu cơ ít phân cực nên khó phân cắt.

Phản ứng hữu cơ thường thu được nhiều sản phẩm. Do các liên kết có độ bền tương tự nhau nên trong cùng một điều kiện có thể phân cắt nhiều liên kết.

CH2 CH2 H OH H+,170oC CH2=CH2 + H2O Thí dụ 2 CH3-CH2-CH2-CH3 CH3-CH=CH-CH3 CH2=CH-CH2-CH3  Phản ứng tách là phản ứng trong đó hai hay nhiều nguyên tử bị tách ra khỏi phân tử hợp chất hữu cơ.

Một phần của tài liệu GIÁO ÁN HÓA HỌC (3CỘT)11 CB (HK I) (Trang 117 - 119)