/Mục tiêu cần đạt:

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 9 (HKI) (Trang 61 - 64)

-Mô tả đợc thí nghiệm chứng tỏ tác dụng của lực điện từ lên đoạn dây dẫn thẳng có dòng điện chạy qua đặt trong từ trờng .

- Vận dụng đợc qui tắc bàn tay trái biểu diễn lực từ tác dụng lên dòng điện thẳng đặt vuông góc với đờng sức từ ,khi biết chiều đờng sức từ và chiều dòng điện .

-rèn kỹ năng mắc mạch điện theo sơ đồ , sử dụng các biến trở và các dụng cụ điện . - vẽ và xác định chiều đờng sức từ của nam châm .

-giáo dục tính cẩn thận , trung thực .

II/ Chuẩn bị:

Mỗi nhóm:

1 nam châm chữ U 1 nguồng điện 6V

1 biến trở loại 20Ω -2A 1 công tắc , 1giá thí nghiệm .

1 am pe kế GHĐ 1,5Avà ĐCNN 0,1A. Giáo viên : vẽ phóng to H 27.1 ,27.2sgk.

III/Hoạt động của thầy và trò:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò A/ Tổ chức lớp :

9A: 9D:

B/ Kiểm tra bài cũ :

? Nêu thí nghiệm ơ xơ tét chứng tỏ dòng điện có tác dụng từ ?

C/ Bài mới:

Hoạt động 1: Thí nghiệm của từ tr- ờng lên đây dẫn có dòng điện Yêu cầu học sinh nghiên cứu thí nghiệm hình 27.1 sgk.

Giáo viên treo hình 27.1

? Nêu tên dụng cụ thí nghiệm cần thiết ?

Giáo viên giao dụng cụ thí nghiệm cho các nhóm .

Yêu cầu học sinh làm thí nghiệm theo nhóm :

Giáo viên lu ý : đoạn dây dẫn AB phải đặt sâu vào trong lòng nam châm chữ U không để dây dẫn chạm vào nam châm .

Gọi học sinh trả lời C1, so sánh với dự đoán ban đầu rút ra kết luận . Hoạt động 2: Tìm hiểu chiều của lực điện từ.

? Qua thí nghiệm cho biết chiều của lực điện từ phụ thuộc vào những yếu tố nào ?

Học sinh nêu dự đoán .

Yêu cầu học sinh nêu cách làm thí nghiệm kiểm tra

? Rút ra nhận xét qua thí nghiệm ?

I/ Tác dụng của từ trờng lên dây dẫn có dòng điện :

1/ Thí nghiệm :

-học sinh tìm hiểu thí nghiệm .

-học sinh nêu nhữnh dụng cụ cần thiết cho thí nghiệm .

-các nhóm vhận dụng cụ thí nghiệm . -các nhóm tiến hành thí nghiệm . Khi đóng khóa K: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

AB bị hút vào trong lònh nam châm hoặc đẩy ra

Từ trờng đã tác dụng lực lên dây dẫn Abkhi có dòng điện , lực này gọi là lực điện từ .

2/ Kết luận : Sgk/73.

Học sinh đọc kết luận .

II/ Chiều của lực điện từ – qui tắc bàn tay trái .

1/ Chiều của lực điện từ phụ thuộc những yếu tố nào

-Chiều dòng điện . Chiều đờng sức từ . _ Thí nghiệm 1:

Làm thí nghiệm kiểm tra sự phụ thuộc của chiều lực điện từ vào chiều dòng điện . -Đổi chiều dòng điện qua AB thì chiều dòng điện cũng thay đổi .

_ Thí nghiệm 2:

Đổi cực của nam châm .

Thì chiều của lực điện từ cũng thay đổi . -Kết luận :

Giáo viên treo hình 27.2

Học sinh tìm hiểu hình vẽ để hiểu rõ quy tắc

Giáo viên hớng dẫn cụ thể cách sử dụng quy tắc để Học sinh vận dụng làm ngay trên lớp

Vận dụng quy tắc để kiểm tra chiều của lực điện từ trong thí nghiệm Cho học sinh tiến hành thí nghiệm đổi chiều dòng điện và đổi chiều từ trờng .Đồng thời đổi cả hai chiều trên

D/Củng cố

? Dùng quy tắc bàn tay trái để làm gì ?

? Phát biểu quy tắc bàn tay trái ? Học sinh tự hoàn thành C3,C4 của phần vận dụng Xác định chiều dòng điện thì làm cách nào ? Muốn xác định chiều đờng sức từ cần biết những gì? E/H ớng dẫn về nhà Học thuộc phần ghi nhớ . Làm bài tập 27.1 đến 27.5SBT * Rút kinh nghiệm: (sgk/74) Học sinh đọc qui tắc :

Học sinh theo dõi giáo viên hớng dẫn vận dụng qui tắc ngay trên lớp .

III/Vận dụng

Một học sinh trả lời câu hỏi .

Tiến hành thí nghiệm kiểm tra theo nhóm . Cá nhân hoàn thành C2,C3,C4 .

C2: trong đoạn dây dẫn AB dòng điện từ B đến A .

Muốn biết chiều dòng điện chạy qua dây dẫn cần biết chiều của lực điện từ và chiều của đờng sức từ .

Vận dụng quy tắc bàn tay trái để xác định .

C3: đờng sức từ của nam châm có chiều đi từ dới lên trên .

Muốn xác định đợc chiều đờng sức từ cần biết chiều lực điện từ và chiều dòng điện qua dây dẫn ,rồi vận dụng quy tắc bàn tay trái

Ngày soạn : 10/12/07 Ngày dạy:

Tiết 30 Bài 28:– Động cơ điện một chiều

I/ Mục tiêu cần đạt: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

-Mô tả đợc các bộ phận chính , giải thích đợc hoạt động của động cơ điện một chiều . -Nêu đợc tác dụng của mỗi bộ phận chính trong động cơ.

-Phát hiện sự biến đổi điện năng thành cơ năng trong khi động cơ điện hoạt động . -Vận dụng qui tắc bàn tay trái xác định chiều lực điện từ , biểu diễn lực điện từ . -giải thích đợc nguyên tắc hoạt động của động cơ điện một chiều .

-giáo dục tinh thần ham hiểu biết , yêu thích môn học.

II/ Chuẩn bị :

Mỗi nhóm :

1 mô hình động cơ điện một chiều có thể hoạt động đợc với nguồn điện 6V. 1 nguồn diện 6V

Giáo viên : vẽ phóng to hình 28.2

III/Hoạt động của thầy và trò:

Tg Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

A

Một phần của tài liệu GIAO AN LI 9 (HKI) (Trang 61 - 64)