Các hoạt động dạy và học

Một phần của tài liệu SKKN (Trang 32 - 36)

1. Kiễm tra bài cũ

Gọi 3 học sinh lên bảng làm bài. Lớp làm vào bảng con.

áp dụng mẫu dạng a + (b - c) = (a + b) – c hãy tính giá trị biểu thức sau 426 + ( 574 - 215)

789 + ( 211 - 250)9785 + ( 215 - 150) 9785 + ( 215 - 150)

Học sinh nhận xét, chữa ở bảng - Giáo viên nhận xét ghi điểm

2. Bài mới

Giới thiệu bài : Giờ học toán hôm nay các em sẽ đợc làm quen với bài toán về tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó.

GV giới thiệu và ghi đề bài lên bảng.

Hoạt động 1

Hớng dẫn tìm hai số khi biêt tổng và hiệu của hai số đó

a. Giới thiệu bài toán:

Gọi học sinh đọc bài toán ví dụ trong SGK.

( Hai học sinh lần lợc đọc trớc lớp: Tổng của hai số là 70, hiệu của hai số đó là 10. Tìm hai số đó)

GV hỏi: Bài toán cho biết gì ?

( Bài toán cho biết tổng của hai số là 70, hiệu của hia số là 10) ? Bài toán hỏi gì ? ( Bài toán yêu cầu tìm hai số)

GV nêu : Vì bài toán cho biết tổng và cho biết hiệu của hai số, yêu cầu chúng ta tìm hai số nên dạng toán này gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.

b. H ớng dẫn vẽ sơ đồ bài toán

GV yêu cầu học sinh vẽ sơ đồ bài toán. Nếu Hs không vẽ đợc thì GV hớng dẫn HS vẽ sơ đồ nh sau :

GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số lớn trên bảng.

GV yêu cầu học sinh suy nghĩ xem đoạn thẳng biểu diễn số bé sẽ nh thế nào so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn (Đoạn thẳng biểu diễn số bé ngắn hơn so với đoạn thẳng biểu diễn số lớn)

GV vẽ đoạn thẳng biểu diễn số bé sau đó yêu cầu học sinh lên bảng biểu diễn tổng và hiệu của hai số trên sơ đồ.

( 2 học sinh lên bảng thực hiện yêu cầu) Tóm tắt

?

70 10

?

c. H ớng dẫn giải bài toán (cách 1)

GV yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ bài toán và suy nghĩa các tìm hai lần của số bé (HS suy nghĩ, phát biểu ý kiến)

GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu Hs không nêu đúng thì GV khẳng định lại cách tìm hai lần số bé.

GV dùng phấn màu để gạch chéo hoặc bìa để che phần hơn của số lớn so với số bé và nêu vấn đề : Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn nh thế nào so với số bé ?

( Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn sẽ bằng số bé)

GV : Lúc đó trên sơ đồ ta còn lại hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số bé. Vậy ta còn lại hai lần của số bé.

+ Phần hơn của số lớn so với số bé chính là gì của hai số ? ( Là hiệu của hai số) + Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi thế nào?

( Tổng của chúng giảm đi đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé) Tổng mới là bao nhiêu ? (Tổng mới là ; 70 -10 = 60)

Tổng mới lại chính là hai lần của số bé, vậy ta có hai lần số bé là bao nhiêu? Hãy tìm số bé ? ( Số bé là : 60 : 2 = 30)

Hãy tìm số lớn ? ( Số lớn là : 30 + 10 = 40 hoặc 70 -30 = 40) GV yêu cầu học sinh trình bày bài giải của bài toán

1 học sinh lên bảng làm -Lớp làm vào vở nháp

GV yêu cầu học sinh đọc lại lời giải đúng sau đó nêu cách tìm số bé Số bé = ( tổng - hiệu) : 2

GV viết cách tìm số bé lên bảng và yêu cầu học sinh ghi nhớ d. H ớng dẫn giải bài toán ( Cách hai)

GV yêu cầu HS quan sát kỹ sơ đồ bài toán và suy ngihĩ cách tìm hai lần của số lớn.

GV yêu cầu HS phát biểu ý kiến, nếu học sinh nêu đúng thì khẳng định lại cách tìm hai lần số lớn.

GV dùng phấn màu vẽ thêm vào đoạn thẳng biểu diễn số bé để số bé “bằng” số lớn và nêu vấn đề : Nếu thêm vào số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé nh thế nào so với số lớn ?

(Nếu thêm cho số bé một phần đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé thì số bé sẽ bằng số lớn)

GV : Lúc đó trên sơ đồ ta có hai đoạn thẳng biểu diễn hai số bằng nhau và mỗi đoạn thẳng là một lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn.

Khi thêm vào số bé phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng thay đổi nh thế nào ?(Tổng của chúng tăng thêm đúng bằng phần hơn của số lớn so với số bé)

Tổng mới là bao nhiêu ? (Tổng mới là : 70 + 10 = 80)

Tổng mới lại chính là hai lần của số lớn, vậy ta có hai lần số lớn là bao nhiêu ?

Hãy tìm số lớn ? ( Số lớn là : 80 : 2 = 40)

Hãy tìm số bé ? ( Số bé là : 40 - 10 = 30 hoặc 70 - 40 = 30 ) GV yêu cầu học sinh trình bày bài giải của bài toán

1 học sinh lên bảng làm -Lớp làm vào vở nháp

GV yêu cầu học sinh đọc lại lời giải đúng sau đó nêu cách tìm số lớn Số lớn = ( tổng + hiệu) : 2

GV viết lại cách tìm số lớn trên bảng và yêu cầu học sinh ghi nhớ. GV kết luận về các cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số.

Hoạt động 2 Luyện tập thực hành

Bài 1: GV nêu yêu cầu học sinh đọc đề toán ? Bài toán cho biết gì?

Bài toán hỏi gì ?

Bài toán thuộc dạng toán gì ? Vì sao em biết điều đó? Gọi học sinh trả lời.

Gọi hai học sinh lên bảng làm bài, mỗi học sinh làm theo một cách, cả lớp làm vào vở bài tập.

GV yêu cầu học sinh nhận xét bài làm ở bảng. Giáo viên nhận xét và ghi điểm.

Bài 2: Học sinh đọc yêu cầu bài toán ? Bài toán thuộc dạng toán gì ?

Gọi 1 học sinh lên bảng tóm tắt, 2 học sinh lên giải bài toán Mỗi học sinh làm một cách - Lớp làm vào vở bài tập.

Học sinh nhận xét chữa bài

Dới lớp học sinh đổi chép vở kiểm tra bài của nhau Bài 3: Học sinh đọc đề toán

GV hớng dẫn học sinh tìm hiểu đề toán tơng tự bài 1,2 Gọi học sinh lên bảng làm bài – Lớp làm vào vở HS nhận xét, chữa bài

ở dới lớp học sinh đọc bài làm của mình - HS nhận xét bài bạn Bài 4: HS nêu yêu cầu bài tập

GV yêu cầu học sinh tự nhẩm và nêu hai số mình tìm đợc ( số 8 và số 0) GV hỏi : Một số khi cộng với 0 cho ta kết quả là gì ?

Vậy áp dụng điều này em nào tìm đợc hai số mà tổng của chúng bằng hiệu của chúng và bằng 123?

( Đó là số 123 và 0)

Hoạt động 3 Củng cố và dặn dò

Giáo viên yêu cầu học sinh nêu cách tìm hai số khi biết tổng và hiệu cuả hai số đó.

6. Kết quả đạt đợc

- Sau khi nghiên cứu soạn và tiến hành áp dụng thực nghiệm theo phơng pháp đổi mới và khai thác, tìm hiểu nội dung, phơng pháp dạy học giải toán có lời văn cho học sinh lớp 4 nh đã nêu trên. cũng cách dạy để tiến hành khảo sát lớp 4A áp dụng dạy thực nghiệm gợi ý đúng cách và sử dụng sơ đồ đoạn thẳng. Còn lớp 4B lớp dạy đối chứng không sử dụng phù hợp cách gợi ý và không sử dụng sơ đồ đoạn thẳng. Qua các bài dạy nh nhau và tôi đã thu đợc những kết quả nh sau:

Dạng I : Bài toán có lời văn ‘‘tìm số trung bình cộng tiết 22

A. Bài tập khảo sát khi dạy thực nghiệm

Bài 1: Tìm số trung bình cộng (Thời gian 30 phút)

Bài 1: Số đo chiều cao của học sinh lớp 4 lần lợt là 138cm, 132cm, 130cm, 136cm, 134cm. Hỏi trung bình số đoc hiều cao của mỗi em là bao nhiêu xăng ti mét?

Bài 2:Có 9 ô tô chuyển thực phẩm vào thành phố, trong đó 5 ô tô đi đầu, mỗi ô tô chuyển đợc 36 tạ và 4 ô tô đi sau mỗi ô tô chuyển đợc 45 tạ. Hỏi trung bình mỗi ô tô chuyển đợc bao nhiêu tấn thực phẩm.

Bài 3: Đặt thành đề toán theo sơ đồ rồi giải bài toán đó:

Ta có sơ đồ sau:

20trang 40 trang

? ?

(Bài toán 1 SGK Toán 4 - ứng dụng sơ đồ đoạn thẳng vào giải toán tìm số trung bình cộng)

• Kết quả:

Lớp Sỹ

số

SL % SL % SL % SL % SL % 4A(thực nghiệm) 26 5 19,2 10 38,5 11 42,3 0 0 26 100 4B(Đối chứng) 28 2 7,1 9 32,1 12 42,9 5 17,9 23 82,1

Nhìn thẳng vào bảng tổng hợp trên ta thấy chất lợng lớp 4A cao hơn hẳn so với lớp 4B. Hầu hết các em đều tính đợc số trung bình cộng. Biết dựa vào các phép tính khác nh nhân để vận dụng kết hợp tìm số trung bình cộng của bài 2. Mặt khác các em đã biết dựa vào sơ đồ đoạn thẳng để suy luận đặt vấn đề bài toán và tự giải một cách lôgic và chính xác.

- Còn ở lớp 4B còn có nhiều em cha sử dụng đợc các phép tính nhân để tính trung bình cộng nh ở bài 2 mà còn rờm rà trong việc thực hiện phép tính, lời giải cha thật chính xác với thuật ngữ toán học. Nhiều em cha đặt đợc đề toán theo sơ đồ, hoặc đặ đợc đề toán thì thật ngữ cha phù hợp.

Dạng 2: Dạy phần‘‘ tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó với tiết 37” Dạng 3: Dạy phần tiết 40 ‘‘yếu tố hình học - góc nhọn - góc tù - góc bẹt

Do điều kiện cha đến chơng trình vì vậy việc khảo sát thực nghiệm cha tiến hành đợc. Phần này xin đợc khảo sát sau, song chắc chắn với cách làm nh trên thì sẽ đa lại kết quả cao.

Phần III. Kết luận

Một phần của tài liệu SKKN (Trang 32 - 36)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w