Nhằm kiểm tra lại độ bền của cầu trục và các bộ phận của nĩ.

Một phần của tài liệu Thiết kế các thiết bị phục vụ tại CẢNG – ICD (Trang 95 - 99)

Cho cần trục mĩc hàng với tải trọng 125% SWL. Nâng tải lên độ cao khoảng 100- 200 mm, giữ ở độ cao này 10 phút. Thử tải tĩnh được coi là đạt yêu cầu nếu trong 10 phút tải khơng bị rơi xuống đất, kết cấu kim loại khơng cĩ vết nứt hoặc biến dạng vĩnh cửu.

Hình 10.2- Thử tải tĩnh với tải trọng thử 125% SWL

Thử tải động:

- Thử động cần trục được tiến hành sau khi thử tĩnh đạt yêu cầu bằng tải trọng thử quá tải 110%SWL, với mục đích kiểm tra tồn bộ các cơ cấu của cần trục và phanh, hãm của nĩ. Cho phép dùng hàng khi làm việc để thử động.

- Khi thử động, tải trọng thử được nâng lên hạ xuống ít nhất 3 lần và phải kiểm tra sự hoạt động của các cơ cấu khi mang tải.

- Thử tải động được xem là đạt yêu cầu khi các phanh của cơ cấu đạt yêu cầu, cần khơng bị cong vênh, khơng cĩ biến dạng dư và các hư hỏng khác.

Hình 10.3 – Thử tải trọng động với 110% SWL

11.2- QUAN SÁT KIỂM TRA TÌNH TRẠNG KỸ THUẬT CỦA CÁCBỘ PHẬN. BỘ PHẬN.

– Mĩc cáp nâng.

– Cáp nâng tải và các bộ phận cố định cáp. – Puly, trục và các chi tiết cố định Puly. – Bộ phận chống trượt cáp.

– Phanh.

– Hệ thống điện.

– Kết cấu thép, mối hàn, mối ghép bulơng, thanh, lan can. – Thiết bị an tồn:

+ Thiết bị khống chế độ cao nâng mĩc. + Thiết bị hạn chế chiều cao hạ cần.

CÁC TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Phạm Đức.

TÍNH TỐN MÁY NÂNG CHUYỂN.

Trường Đại học Hàng Hải – Hải Phịng, 1987.

[2] PTS. Trương Quốc Thành (chủ biên) – PTS. Phạm Quang Dũng.

MÁY VÀ THIẾT BỊ NÂNG.

Nhà Xuất Bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật – Hà Nội, 1999. [3] Huỳnh Văn Hồng – Đào Trọng Thường.

TÍNH TỐN MÁY TRỤC.

Nhà Xuất Bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật – Hà Nội, 1975. [4] Vũ Thanh Bình – Nguyễn Đăng Điện.

TRUYỀN ĐỘNG MÁY XÂY DỰNG VÀ XẾP DỠ.

Nhà Xuất Bản Giao Thơng Vận Tải – Hà Nội, 1999 [5] Nguyễn Trọng Hiệp.

CHI TIẾT MÁY – TẬP 1 VÀ 2.

Nhà Xuất Bản Giáo Dục – Hà Nội, 1969 [6] Tiêu Chuẩn Việt Nam (TCVN) 4244-2005

THIẾT BỊ NÂNG – THIẾT KẾ CHẾ TẠO VÀ KIỂM TRA KỸ THUẬT.

[7] ThS. Nguyễn Hữu Quảng – ThS. Phạm Văn Giám.

KẾT CẤU KIM LOẠI MÁY TRỤC.

Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải – Tp. Hồ Chí Minh. [8] Nghiêm Hùng. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

SÁCH TRA CỨU THÉP, GANG THƠNG DỤNG.

Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội. [9] Nguyễn Văn Quảng

SỨC BỀN VẬT LIỆU

Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải – Tp. Hồ Chí Minh. [10] PGS-TS. Trần Văn Dịch.

THIẾT KẾ ĐỒ ÁN CƠNG NGHỆ CHẾ TẠO MÁY.

Nhà Xuất Bản Khoa HọcVà Kỹ Thuật.

MÁY XẾP DỠ Ở CẢNG.

Trường Đại Học Giao Thơng Vận Tải – Tp. Hồ Chí Minh. [12] Nguyễn Phước Hồng – Phạm Đức Nhuận

MÁY THỦY LỰC

Một phần của tài liệu Thiết kế các thiết bị phục vụ tại CẢNG – ICD (Trang 95 - 99)