TÍNH KIỂM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẾ CẨU.

Một phần của tài liệu Thiết kế các thiết bị phục vụ tại CẢNG – ICD (Trang 77 - 79)

- Chiều sâu rãnh pul y:

7.6TÍNH KIỂM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẾ CẨU.

c. Tải trọng giĩ tác dụng lên phần trụ:

7.6TÍNH KIỂM KHẢ NĂNG CHỊU LỰC CỦA ĐẾ CẨU.

- Đế cẩu được lắp đặt trên nền là một đế cẩu cũ, thiết kế nhằm lắp cho một loại cẩu cĩ sức nâng nhỏ hơn so với cẩu CBB (25)40/32. Do đĩ, khi lắp cẩu CBB (25)40/32 để đảm bảo sự làm việc của cẩu ra cần tính lại khả năng chịu tải của đế cẩu này. Từ đĩ đưa ra được những thay đổi phù hợp với yêu cầu kĩ thuật cũng như tính hiệu quả khai thác của Cảng.

- Sơ đồ tính đế cẩu được đưa về sơ đồ tính một dầm một cĩ một đầu Cơngxon, một đầu tự do. Cĩ các thơng số như sau:

+ Vật liệu chế tạo: Thép CT3. + Đường kính ngồi: Ф2100 mm. + Chiều dày: δ = 38 mm.

Hình 7.3 –Sơ đồ tính chân đế

Do thanh chịu lực phức tạp, ta căn cứ vào các lý thuyết bền ta xác định khả năng chịu lực của phần chân đế:

Theo lý thuyết bền 3, ta cĩ: ] [ . 1 2 2 3 σ σ = u + zx t M M W (8-19)[9]. ] [ max τ τ = ≤ p z W M (8-18)[9]. F N − = max σ (2-1)[9]. Trong đĩ:

+ Wx =0.1D3(1−α4)mơđun chống uốn của mặt cắt ngang hình trịn (m3)

+ α= Dd : tỷ số giữa đường kính trong và đường kính ngồi.

+

4 ) ) (

F=π Dd 2 : diện tích làm việc của kết cấu ( m2). + Wp = 0.2D3(1-α4): mođun chống xoắn. + [τ] = 0.6 [σ]. Kết quả tính tốn ta được: - Momen uốn: Mu= 1540 Tm. - Momen xoắn: Mz = 188,4 Tm. - Phản lực đứng: H = 109,2 T. - Phản lực ngang: V=22,2T.  Nhận xét:

- Cần trục CBB(25)40/32 là cần sức cĩ sức nâng khơng thay đổi theo tầm với, và chỉ cĩ thể làm việc với sức nâng 40tấn + tầm với 32m trong điều kiện Chân đế cẩu được chế tạo mới đáp ứng đủ yêu cầu về độ bền khi dưới tác dụng của các tải trọng tác dụng lên kết cấu.

- Do cẩu CBB(25)40/32 được lắp đặt trên phần Chân đế của một loại cẩu nhỏ hơn. Chính vì vậy, cần trục này khơng thể làm việc như các thơng số tính tốn ban đầu mà cần cĩ những thay đổi nhất định về các thơng số làm việc chẳng hạn như:

+ Nếu giữ nguyên tầm với Rmax = 32m, thì nhất định sức nâng của cần trục sẽ phải giảm xuống ( Q < 40 T ).

+ Nếu giữ nguyên sức nâng Q = 40 T, thì phải buộc giảm tầm với Rmax của cần trục xuống (R’

max< Rmax ).

+ Cũng cĩ thể giảm các thơng số như vận tốc nâng(hạ) hàng, vận tĩc quay, vận tốc thay đổi tầm với … nhằm giảm các tải trọng quán tính tác dụng lên các kết cấu của cần trục.

- Qua kết quả phân tích kết hợp với tính hình thực tế của Cầu cảng tại Cảng Phước Long ta thấy:

+ Hàng hĩa chủ yếu mà cẩu xếp dỡ là hàng Container cĩ khối lượng được tiêu chuẩn hĩa, sức nâng cần trục khơng thể giảm xuống.

+ Cầu cảng là bến Salan 1000 DWT, chiều rộng sơng khơng lớn. Nếu sử dụng Rmax= 32m thì sẽ khơng tận dụng được điều đo với chiều rộng sơng chỉ hơn 20 m.

+ Như ta biết hoạt động tại Cầu cảng là một hoạt động vơ

cùng quan trọng, nĩ ảnh hưỡng trực tiếp đến khả năng thơng qua của Cảng. Do đĩ, việc giảm vận tốc làm việc của các cơ cấu là cần hạn chế nhằm đảm bảo lợi ích kinh tế của Cảng.

- Như vậy cuối cùng ta thấy, sức nâng cần trục khơng thể giảm xuống, các vận tốc làm việc các cơ cấu cũng khơng nên giảm. Chỉ duy nhất cĩ thể giảm tầm với Rmax của cần trục xuống là vơ cùng hợp lý nhằm đảm bảo sự làm việc bình thường của tồn bộ cần trục.

Một phần của tài liệu Thiết kế các thiết bị phục vụ tại CẢNG – ICD (Trang 77 - 79)