- Mối ghép bằng hàn cĩ nhiều ưu điểm nên được dùng ngày càng rộng rãi.
QUY TRÌNH THỬ NGHIỆM CẦN TRỤC
---o0o---
Trình tự thử nghiệm cầu trục theo TCVN 4244 – 2005: 11.1- NGHIỆM THU
– Việc thử nghiệm được tiến hành với một hội đồng kỹ thuật gồm các thành phần chính:
+ Đại diện cơ quan cấp giấy phép sử dụng cầu trục: Thanh tra an tồn lao động, sở Lao động Thương binh Xã hội.
+ Đại diện cơ quan kiểm định Cầu trục: kiểm định viên của trung tâm kiểm định.
+ Đại diện cơ quan sử dụng cầu trục. + Đại diện đơn vị chế tạo cầu trục.
– Việc nghiệm thu Cầu trục nhằm mục đích xác định:
+ Mức độ phù hợp các thơng số và kích thước của Cầu trục đối với các số liệu trong hồ sơ kỹ thuật.
+ Cầu trục đủ điều kiện vận hành an tồn. Các bước nghiệm thu cầu trục:
– Cơng tác chuẩn bị:
+ Chuẩn bị tải cho quá trình nghiệm thu với 2 mức tải 110% và 125% tải trọng của thiết bị.
+ Chuẩn bị thước đo độ võng, dây dọi, đồng hồ tốc độ…
+ Kiểm tra điện lưới cấp cho thết bị, dùng các thiết bị tại khu vực cầu trục được thử nghiệm.
– Thử khơng tải: thử khơng tải nhằm mục đích xác định tình hình hoạt
động của các cơ cấu. + Cơ cấu nâng :
- Tình hình hoạt động.
- Thiết bị khống chế độ cao nâng, phanh.. + Cơ cấu quay:
- Tình hình hoạt động. - Hoạt động của phanh. + Cơ cấu thay đổi tầm với: - Tình hình hoạt động.
- Kiểm tra thiết bị khống chế chiều cao hạ cần.
Hình 10.1- Thử khơng tải cần trục
Thử tải tĩnh: