TÍNH TỐN KẾT THÉP PHẦN ỐNG NỐI CẦN TRỤC.

Một phần của tài liệu Thiết kế các thiết bị phục vụ tại CẢNG – ICD (Trang 65 - 67)

- Chiều sâu rãnh pul y:

TÍNH TỐN KẾT THÉP PHẦN ỐNG NỐI CẦN TRỤC.

7.1- GIỚI THIỆU CHUNG 7.1.1- Khái niệm: 7.1.1- Khái niệm:

Trong các kết cấu máy trục, kết cấu kim loại chiếm một phần kim loại rất lớn. Khối lượng kim loại dùng cho kết cấu cần chiếm 60%480% khối lượng kim loại tồn bộ máy trục. Vì thế, việc chọn kết cấu cần phải thích hợp và kim loại thích hợp cho kết cấu nhằm đảm bảo tính an tồn sử dụng, cũng như kinh tế nhất cho nhà đầu tư là rất quan trọng.

Kết cấu thép đơn giản và vững chắc, gồm kết cấu thép phần cần trục, phần quay và phần Adapter. Do nhu cầu sử dụng tại cầu Cảng, cĩ đặc điểm chiều rộng sơng và chiều sâu khơng lớn. Do đĩ việc sử dụng các loại thiết bị khác như cẩu bánh lốp, cầu chuyển tải.. chiếm nhiều diện tích và khơng đem lại hiệu quả cao cho Cảng.

Với điều kiện như vậy Cảng Phước Long đã nhập cẩu tàu Liebherr, nhưng để phù hợp được yêu cầu khai thác của Cảng cần phải tăng chiều cao làm hàng. Bằng cách dùng thêm phần ống nối với Adapter của cẩu.

Phần ống nối của cần trục phải được thiết theo hình dáng phù hợp với

phần Adapter cần trục Liebherr, đồng thời phải phù hợp với phần chân đế đã được lắp đặt tại cầu Cảng.

Vì vậy trong phần tính tốn kết cấu thép ở đây sẽ đi tính tốn phần ống nối dài của cần trục.

7.1.2- Vật liệu chế tạo ống:

Phần ống nối sẽ được chế tạo bằng thép CT3, gồm 2 đoạn cĩ tiết diện ống thay đổi theo tình hình chịu lực. Được liên kết với nhau bởi liên kết hàn

Các đặc trưng cơ tính của thép CT3 gồm: - Momen đàn hồi : E = 2,1.106 kG/cm2 ;

- Ứng suất giới hạn chảy : σc =2400÷2800 kG/cm2 ; - Ứng suất bền đạt : σb =3800÷4200 kG/cm2 ;

- Độ giãn dài khi đứt : ε = 21% ; - Trọng lượng riêng : γ = 7,83 T/m2 ;

Trong phần tính tốn này ta chọn hệ số an tồn của thép là n = 1,4  Ứng suất cho phép : [ ]σ = 1800 kG/cm2 = 18 kG/mm2. 7.1.3- Các thơng số cơ bản : - Sức nâng định mức Q= 40 tấn. - Tầm với lớn nhất : Rmax= 32 m. - Tầm với nhỏ nhất: Rmin = 4.05 m - Chiều dài cần : Lc = 34 m.

- Chiều cao nâng: H = 40 m.

Khi tính tốn ta sẽ xét tại 3 vị trí với :

Rmax = 32 m ; ϕ = 15o ; γ = 46o ; β = 16o ; Rtb = 23 m ; ϕ = 45o ; γ = 56o ; β = 12o ; Rmin = 4.05 m ; ϕ = 83o ; γ = 42o ; β = 2o ;

7.2- HÌNH THỨC KẾT CẤU

Cần trục được đặt cố định trên cầu cảng, thơng qua ống nối sẽ được chế tạo tại Việt Nam để nâng cao phần chân cần trục được cung cấp từ hãng Liebherr (Liebherr CBB 40/32).

Kết cấu trụ gồm 2 phần:

+ Phần Adapter của hãng Liebherr chế tạo.

Hình7.1: Kết cấu của ống trụ cần tính tốn.

Một phần của tài liệu Thiết kế các thiết bị phục vụ tại CẢNG – ICD (Trang 65 - 67)

w