Phương pháp hạch toán:

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về khấu hao Tài sản cố định và hạch toán khấu hao Tài sản cố định (Trang 43 - 48)

III. Nội dung hạch toán khấu hao TSCĐ

2. Phương pháp hạch toán:

- Định kỳ (tháng, quý…) trích khấu hao TSCĐ và phân bổ vào chi phí kinh doanh:

Nợ TK 627 (6274: Chi tiết theo từng phân xưởng):Khấu hao TSCĐ dùng cho các phân xưởng sản xuất, chế tạo sản phẩm.

Nợ TK 641 (6414): Khấu hao TSCĐ sử dụng cho tiêu thụ hàng hoá dịch vụ.

Nợ TK 642 (6424): Khấu hao TSCĐ dùng chung cho toàn doanh nghiệp

Có TK 214 (chi tiết theo từng tiểu khoản): Tổng số khấu hao phải trích trong kỳ.

Đồng thời, ghi số khấu hao đã trích trong kỳ:Nợ TK 009.

- Trường hợp vào cuối năm tài chính, khi doanh nghiệp xem xét lại. Thời gian trích khấu hao và phương pháp khấu hao (chủ yếu đối với TSCĐ vô hình), nếu có mức chênh lệch với số khấu hao trong năm cần tiến hành điều chỉnh. Nếu mức khâu hao mới cao hơn mức khấu hao đã trích, số chênh lệch tăng được ghi bổ xung vào chi phí kinh doanh như khi trích khấu hao bình

thường. Ngược lại, nếu mức khấu hao phải trích nhỏ hơn số đã trích khoản chênh lệch giảm được ghi giảm, chi phí kinh doanh như sau:

Nợ TK 214: Số chênh lệch giảm

Có các TK liên quan (627,641, 642…) - Trường hợp tăng giá trị hao mòn do đánh giá lại: BT1: Nợ TK 412: Ghi giảm chênh lệch giá

Có TK 214: Ghi tăng giá trị hao mòn - Trường hợp được cấp, chuyển đến

+ Đối với đơn vị phụ thuộc

Nợ TK 211, 213 (chi tiết tiểu khoản): Nguyên giá TSCĐ

Có TK 411: Tăng nguồn vốn kinh doanh theo giá trị còn lại. Có TK 214: Giá trị hao mòn (nếu có)

- Trường hợp nhượng bán, thanh lý TSCĐ. BT1: Xoá sổ TSCĐ nhượng bán, thanh lý Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 811: Giá trị còn lại

Có TK 211, 213 (chi tiết tiểu khoản): Nguyên giá TSCĐ.

BT2: Phản ánh số thu về nhượng bán TSCĐ và số thu hồi về thanh lý TSCĐ.

Nợ TK 111, 112: Thu bằng tiền

Nợ TK 152, 153: Số thu hồi vật liệu dụng cụ nhập kho Nợ TK 131, 138: Phải thu ở người mua

Có TK 711: Giá bán TSCĐ hoặc thu nhập về thanh lý. Có TK 3331 (333311): Thuế GTGT phải nộp (nếu có). BT3: Tập hợp chi phí nhượng, bán thanh lý TSCĐ

Nợ TK 811: Tập hợp chi phí nhượng bán, thanh lý Nợ TK 13 (1331): Thuế GTGT được khấu trừ (nếu có)

Có TK liên quan (111, 112, 331, 334…)

Nợ TK 214 (2141, 2143): Hao mòn TSCĐ Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ

- Trường hợp giảm do chuyển thành công cụ dụng cụ nhỏ.

Nếu giá trị còn lại nhỏ, kế toán sẽ phân bổ hết vào chi phí kinh doanh 1 lần, còn giá trị còn lại lớn sẽ đưa vào chi phí để phân bổ dần vào chi phí kinh doanh.

Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 627 (6273): Tính vào chi phí sản xuất chung Nợ TK 641 (6413): Tính vào chi phí bán hàng Nợ TK 642 (6423): Tính vào chi phí QLĐN

Nợ TK 242: Giá trị còn lại (nếu giá trị còn lại lớn) Có TK 211, 213, Nguyên giá TSCĐ.

- Trường hợp do góp vốn liên doanh bằng TSCĐ

Những TSCĐ gửi đi tham gia liên doanh do không thuộc quyền sử dụng và quản lý của doanh nghiệp nữa nên được coi như khấu hao hết giá trị 1 lần phần chênh lệch giữa giá trị vốn góp với giá trị còn lại của TSCĐ góp vốn (do khi góp vốn phải đánh giá lại TSCĐ) được ghi vào tài khoản 412' "chênh lệch đánh giá lại tài sản".

Nợ TK214: Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 222: Giá trị vốn góp liên doanh dài hạn Nợ TK 128: Giá trị vốn góp liên doanh ngắn hạn

Nợ (hoặc Có) TK 412: Phần chênh lệch giữa giá trị còn lại và giá trị vốn góp. Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ vốn góp.

- Trường hợp trả lại vốn góp cho các bên tham gia liên doanh. BT1: Xoá sổ TSCĐ

Nợ TK 411 (chi tiết vốn liên doanh): Giá trị còn lại theo thoả thuận Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ (hoặc có) TK 412: Phần chênh lệch nếu có Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ trao trả

- Trường hợp phát hiện TSCĐ thiếu và chưa rõ nguyên nhân Nợ TK 214: Giá trị hao mòn luỹ kế

Nợ TK 138 (1381): Giá trị thiếu chờ xử lý Có TK 211: Nguyên giá TSCĐ Khi có quyết định xử lý.

Nợ TK 111, 1388, 334…: Cá nhân phải bồi thường, hoặc trừ lương Nợ TK liên quan (411, 415, 811, …): Quyết định ghi tăng chi phí khác hay giảm nguồn vốn .

Có TK 138 (1381): Giá trị hiện nay đã xử lý - Trường hợp trao đổi TSCĐ tương tự

Doanh nghiệp dùng TSCĐ của mình để trao đổi TSCĐ tương tự của đơn vị khác (về công dụng và giá cả).

Nợ TK 211, 213 :Nguyên giá TSCĐ nhận về Nợ TK 214 :Giá trị hao mòn TSCĐ đem trao đổi Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ đem trao đổi - Trường hợp trao đổi TSCĐ không tương tự. + Xoá sổ TSCĐ đem trao đổi

Nợ TK 811: Giá trị còn lại Nợ TK 214: Giá trị hao mòn

Có TK 211, 213: Nguyên giá TSCĐ

+ Giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi (do thoả thuận) Nợ TK 131: Giá hợp lý TSCĐ đem trao đổi

Có TK 711: Tăng thu nhập khác Có TK3331: Thuế GTGT phải nộp + Giá hợp lý của TSCĐ nhận về

Nợ TK 211, 213 - Nguyên giá

Nợ TK 133: Thuế GTGT được khấu trừ

Nếu giá hợp lý của TSCĐ đem trao đổi lớn hơn giá hợp lý của TSCĐ nhận về ghi:

Nợ TK 111, 112 Có TK 131 Và ngược lại.

- Trường hợp trả TSCĐ thuê tài chính

+ Trong quá trình sử dụng TSCĐ thuê tài chính kế toán phải tiến hành khấu hao TSCĐ thuê vào chi phí kinh doanh từng kỳ hạch toán.

Nợ TK 627, 641, 642

Có TK 214 (2142) :Khấu hao TSCĐ thuê tài chính.

+ Cuối niên độ kế toán xác định số phải trả về nợ gốc cho thuê tài chính Nợ TK 342: Ghi giảm số nợ dài hạn về thuê tài chính

Có TK 315: Ghi tăng nợ dài hạn đến hạn trả. + Khi thanh toán gốc và lãi vay cho công ty tài chính Nợ TK 315 :Thanh toán gốc đến hạn trả

Nợ TK 635 :Lãi thuê tài chính

Nợ TK 133:Thuế GTGT được khấu trừ không nằm trong nợ gốc. Có TK 111, 112

+ Khi trả TSCĐ thuê tài chính

giả dụ còn lại chưa khấu hao hết (nếu có) đưa vào chi phí phân bổ

Nợ TK 242: Kết chuyển giá trị còn lại chưa nhân hao hết (nếu có) Nợ TK 214 (2142): Giá trị hao mòn luỹ kế

Có 212: Nguyên giá TSCĐ đi thuê

+ Nếu bên đi thuê được quyền sở hữu hoàn toàn tài sản thuê BT1 Nợ TK 211, 213: Ghi tăng nguyên giá TSCĐ tự có

Có TK 212: Ghi giảm nguyên giá TSCĐ thuê tài chính BT2 kết chuyên giá trị hao mòn

Có 214 (2141, 2143): Ghi tăng giá trị hao mòn TSCĐ nếu có của doanh nghiệp

- Đối với TSCĐ đầu tư bằng nguồn kinh phí sự nghiệp kinh phí dự án + Khi nhượng bán

Nợ TK 466: Giá trị còn lại Nợ TK 214: Hao mòn TSCĐ

Có TK 211, 213… Nguyên giá TSCĐ

Một phần của tài liệu Cơ sở lý luận về khấu hao Tài sản cố định và hạch toán khấu hao Tài sản cố định (Trang 43 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(58 trang)
w