CHƯƠNG 5: THIẾT KẾ BỘ PHẬN TẢI CÂY LÚA 5.1 Tính tốn vít tải lúa

Một phần của tài liệu Đồ án máy thu hoạch lúa (Trang 49 - 52)

5.1 Tính tốn vít tải lúa

Kết cấu vít tải lúa là vít cạnh xoắn chuyển động quay, khi chuyển động cánh xoắn đẩy vật liệu di chuyển vào bồ đài tải lúa lên trống đập.

5.1.1 Xác định đường kính sơ bộ của vít tải

Hình 5.1 Vít tải gom lúa

- Năng suất của máy gặt đập liên hợp 1,4m yêu cầu đạt Q = 10 tấn lúa/giờ. - Đường kính sơ bộ của vít tải được xác định dựa vào cơng thức của tài liệu [3]: Q 60. .D .S. . . .n= π 2 ψ γ β (5.1) Trong đĩ :

D : đường kính D của vít tải S : bước của vít xoắn ( S=0,88.D )

γ : trọng lượng riêng của cây lúa ( 0,24 )

ψ : hệ số chứa đầy tiết diện, vật liệu nhẹ ψ = 0,32 β: tỷ lệ hạt trên hỗn hợp (0,7)

n : số vịng của vít tải trong 1 phút (n=45 D) Do đĩ ta cĩ:

10 60. .D .0,88.0,32.0,24.0,7.45 D= π 2 ⇒ D = 0,228 m ⇒ D = 0,228 m

Căn cứ vào tiêu chuẩn kết hợp với điều kiện năng suất của vít lơn hơn tải trọng cung cấp cho trống đập, ta chọn d = 0,25m ; D = 370m (350 ÷ 400).

Kiểm tra lại năng suất lúa của vít tải theo cơng thức : Q 60. D 2 d2S.n. . .C

4 β

= π ψ γ (tấn/giờ) (5.2) Trong đĩ :

D : đường kính D của vít tải

S : bước của vít xoắn ( S=0,88D = 0,22) γ : trọng lượng riêng của cây lúa (0,24)

ψ : hệ số chứa đầy tiết diện, vật liệu nhẹ ψ = 0,32

Cβ: hệ số phụ thuộc gĩc nghiêng đặt vít tải β = 00 thì Cβ=1

n : số vịng của vít tải trong 1 phút ,theo thực nghiệm của cơng ty Vinappro thì chọn n=220v/ph.

Q = 10 tấn lúa/giờ, năng suất yêu cầu của vít tải lúa. Q 60. 0,372 0,252 0,22.220.0,32.0,24.1

4

= π = 13,03 (tấn/giờ)

Vậy đường kính vít tải lúa chọn là đạt yêu cầu.

5.1.2 Cơng suất trên vít tải

Khi vít tải làm việc, cơng sinh ra dùng để khắc phục các lực sau : lực ma sát giữ vật liệu với máng và với vít xoắn, lực đẩy giữa vật liệu với nhau, lực tác dụng lên các ổ trục, lực làm vỡ vật liệu…các giá trị đĩ khơng xác định được chính xác, do đĩ cơng suất trên vít tải chỉ xác định gần đúng theo cơng thức kinh nghiệm :

vit Q.L N ( sin ) 360 = µ + β (kw) (5.3) Trong đĩ :

µ : hệ số lực cản, với cây lúa chọn µ = 2

L : đường dịch chuyển của sản phẩm trong 1 giờ (m) : 14,2

β : gĩc ma sát giữa vật liệu vật tải và cánh xoắn, khi tính tốn lấy β=450 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

vit 10.14,2 0

N (2 sin 45 )

360

= + = 0,36 kw

Cơng suất động cơ vít tải vit dc

NN = N =

η (5.4)

η : hiệu suất của bộ dẫn động (0,8- 0,85)

dc

0,36N N

0,85

= = 0,45 kw

Gĩc nâng của đường xoắn ốc:

Gĩc nâng của đường xoắn ốc được xác đinh theo cơng thức sau : tgα = 0 S 2. .rπ (5.5) Trong đĩ: α – gĩc nâng S – bước vít ( S= 0,88x0,32 = 0,28m ) ro – bán kính đặt lực dọc trục, thường chọn ro = 0,4.D = 0,128 m tgα = 0,28 2.3,14.0,128 =0,348 ⇒ α = 190

5.2 Băng tải chuyền nghiêng

Trong máy GĐLH 1,4m , ta chọn phương pháp tải cây lúa sau khi gặt lên bộ phận trống đập bằng băng tải chuyền nghiêng. Gồm các bộ phận chính như sau :

- Băng tải: băng kéo chọn băng tải cao su cĩ lớp vải i ≥ 4. Nối 2 đầu bằng đinh tán.

- Băng tải lúa: chế tạo bằng sắt dẹp 4mm, lắp trên băng bằng đinh tán þ 4. - Bộ phận dẫn động cơ:

Bộ phận dẫn động cơ đặt ở phần trên của máy, dùng xích truyền động, trục dẫn động, đồng thời là trục kéo căng.

Chọn vận tốc guồng tải: vật liệu tải là những cây lúa, để cây lúa khơng bị dỡ sớm dưới tác dụng của lực ly tâm, ta chọn :

V = 3,39m/s.

- Đường kính D của tang dẫn , chọn : D=118mm

- Số vịng quay của tang dẫn động :

n V.60000 3,39.60000 550

.D .118

= = =

Một phần của tài liệu Đồ án máy thu hoạch lúa (Trang 49 - 52)