Xác định cơng suất cần thiết cho guồng gạt

Một phần của tài liệu Đồ án máy thu hoạch lúa (Trang 41 - 44)

Lúc λ=1,7 cánh gạt đập mạnh vào bơng lúa cĩ thể làm rụng nhiều hạt làm tăng hao phí.

4.3.5Xác định cơng suất cần thiết cho guồng gạt

Cơng suất trên một cánh gạt khi vơ lúa Lực kéo guồng gạt P = 15 (N) Vận tốc guồng gạt : V n. .D 60.1000 g π = =55. .700 60.1000 π = 2 (m/s)

Cơng suất cung cấp cho guồng gạt : N P.V .1000 g η = =0,6.100015.2 = 0,05 (Kw) 4.4 Tính tốn bộ phận cắt

Nhiệm vụ bộ phận cắt là thực hiện việc cắt cây lúa. Hiện nay cĩ rất nhiều kiểu bộ phận cắt. Tùy theo yêu cầu cơng việc và đặc điểm cấu trúc các máy, người ta lắp loại bộ phận cắt cho thích hợp.

Phân loại bộ phận cắt theo nguyên tắc làm việc :

Bộ phận cắt cĩ đế tựa và khơng cĩ đế tựa (tấm kê cắt).

- Bộ phận cắt cĩ đế tựa chia ra : bộ phân cắt cĩ răng và dao, bộ phận cắt hai dao.

- Bộ phận cắt khơng đế tựa chia ra : loại cĩ chuyển động quay trong mặt phẳng thẳng đứng, loại cĩ chuyển động quay trong mặt phẳng nằm ngang.

Phổ biến hiện nay trên các máy gặt là loại bộ phận cắt cĩ đế tựa thường người ta chia làm 4 kiểu :

- Loại bước kép : S = 2t = 2to

- Loại cắt thấp : S = t = 2to

- Loại trung bình : S = 2t = xto

Trong đĩ S : đường chạy dao ứng vơi nửa vịng quay của cơ cấu biên tay quay. t : bước dao

to: bước răng

Ta chọn : Dao được chế tạo theo theo nguyên tắc cắt cĩ tấm kê, loại thơng thường S = t= to

Với S : bước chạy dao t : bước dao

to: bước răng

Để dẫn động cho dao người ta sử dụng cơ cấu lệch tâm làm cho thanh dao cĩ thể chuyển dịch sang trái hoặc phải, theo tần số nhất định.

Cơ cấu biên tay quay cĩ thể là cơ cấu trung gian.

Hình 4.7 Sơ đồ dẫn động cho dao cắt

Ta dùng cơ cấu biên tay quay , ở máy gặt đập ta chọn độ lệch h= ( 1÷3)r , độ dài biên l ≈10r

Hình 4.8 Aûnh hưởng của độ lệch đối với chiều quay tay quay

Phân biệt hai trường hợp tay quay ở bên trái và ở bên phải của dao : Ta khảo sát trường hợp tay quay ở bên phải của dao.

+ Quay ngược chiều kim đồng hồ :

Phân tích lực đẩy và lực kéo của dao ta cĩ P1 ép dao xuống và P`

1 làm nâng dao lên khỏi đế tựa. Trong trường hợp này rõ ràng P1> P`

1. Như vậy dao sẽ làm việc tốt.

Hình 4.9 Tay quay ở bên phải của dao

- Quay ngược chiều kim đồng hồ : ta cũng phân tích lực như trên thấy rằng P1< P`

1 , như vậy dao sẽ làm việc khơng tốt.

Do đĩ nếu tay quay ở bên phải dao thì cần quay ngược chiều kim đồng hồ , ngược lại tay quay ở ở bên trái dao thì cần quay cùng chiều kim đồng hồ. Như vậy dao mới làm việc tốt.

Hình 4.10 Tay quay ở bên trái của dao (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Một phần của tài liệu Đồ án máy thu hoạch lúa (Trang 41 - 44)