CHƯƠNG 2: YÊU CẦU KỸ THUẬT NƠNG HỌC ĐỐI VỚI CƠ GIỚI HĨA THU HOẠCH LÚA

Một phần của tài liệu Đồ án máy thu hoạch lúa (Trang 28 - 32)

HĨA THU HOẠCH LÚA

Cũng như cơ giới hĩa các khâu sản xuất khác , cơ giới hĩa thu hoạch lúa cĩ những yêu cầu vàphương pháp riêng , mỗi phương pháp lại cĩ yêu cầu cụ thể . Nắm được các yêu cầu và vận dụng đúng các phương pháp trong từng hồn cảnh cụ thể khơng những cần cho nghiên cứu thiết kế mà cả trong sử dụng , trên cơ sở đĩ nâng cao độ bền và hiệu quả của máy .Thu hoạch là khâu cuối cùng của qúa trình sản xuất trên đồng ruộng . Số lượng và chất lượng của sản phẩm quyết định bởi một loạt các nhân tố tổng hợp , nhưng ảnh hưởng trực tiếp vẫn là bản thân khâu thu hoạch . Chúng ta cĩ thể quy tụ lại thành mấy yêu cầu chung sau đây :

2.1 Máy thu hoạch phải thích ứng điều kiện lúa cĩ năng suất cao.

Do kỹ thuật canh tác , kỹ thuật chọn tạo giống và phân bĩn ngày càng phát triển , việc tưới tiêu chủ động, việc phịng trừ sâu bệnh cĩ hiệu quả nên năng suất lúa ngày càng cao. Vì vậy, máy thu hoạch phải cĩ năng suất thích ứng với điều kiện năng suất cao . Khi tải trọng trên đơn vị thời gian tăng lên , các bộ phận đập , phân ly , làm sạch phải đủ khả năng vượt tải để đảm bảo cho máy hoạt động bình thường , khơng gây ách tắc, cản trở qúa trình thu hoạch .

2.2 Phải đảm bảo chất lượng làm việc tốt , tổng hao hụt khơng qúa 3% , độhư hỏng hạt nhỏ hơn 2%. hư hỏng hạt nhỏ hơn 2%.

sạch , phân ly sạch , tránh hiện tượng rơi vãi và sản phẩm thu được phải cĩ độ sạch cao .

2.3 Những yêu cầu khác nhau về sử dụng nguồn phụ phẩm

Mục đích của trồng lúa là thu thĩc – sản phẩm chính . Song đối với các sản phẩm phụ như rơm rạ , thĩc lép cũng cĩ giá trị kinh tế nhất định . Tập quán canh tác của một số vùng là khơng thu rơm để ở ruộng đốt hoặc cày dập rạ làm phân. Nhưng nhiều địa phương lại dùng rơm lợp nhà , đun nấu thay cho than củi , làm thức ăn cho trâu bị ,bện thừng , thảm tải bao …. Trước khi quyết định phương án thu hoạch hoặc nghiên cứu thiết kế máy thu hoạch phải quan tâm xem xét tới yêu cầu khác nhau của từng địa phương về việc sử dụng nguồn sản phẩm phụ, cĩ như vậy khi ứng dụng máy vào sản xuất mới dễ dàng được nơng dân chấp nhận.

2.4 Kết cấu gọn nhẹ , sử dụng vận chuyển linh hoạt , dễ dàng

Ở nước ta lúa nước được gieo trồng ở cả 3 vùng : đồng bằng , trung du và miền núi . Đồng ruộng nhỏ , đường sá hẹp , bờ vùng bờ thửa nhiều vì vậy máy thu hoạch nên cĩ kết cấu gọn nhẹ , thao tác , vận chuyển linh hoạt nhẹ nhàng và phù hợp với yêu cầu thu hoạch khi độ ẩm trên đồng ruộng và cây lúa cao .

2.5 Năng suất và hiệu qủa của máy phải cao

Tập quán canh tác của nước ta mỗi năm canh tác từ 2 – 3 vụ . Do chỉ số quay vịng cao , tính chất thời vụ khẩn trương , yêu cầu phải nhanh chĩng giải phĩng đồng ruộng chuẩn bị bước vào vụ sau nên máy thu hoạch phải cĩ năng suất cao nhằm nâng cao hiệu qủa của quá trình sản xuất .

Năng suất và chất lượng làm việc của máy là quan trọng nhưng ngoạihình của máy cũng cần được chú ý , cố gắng tạo dáng mỹ thuật cơng nghiệp , làm cho các bộ phận cĩ kết cấu hài hịa hợp lý .

CHƯƠNG 3 : SƠ ĐỒ NGUYÊN LÝ VÀ SƠ ĐĐỘNG CỦA MÁY

GẶT ĐẬP LIÊN HỢP

3.1 Sơ đồ nguyên lí của máy Gặt Đập Liên Hợp

Sơ đồ 3.1 Sơ đồ nguyên lí máy Gặt Đập Liên Hợp

Nguyên lý :

Khi khởi động động cơ trục động cơ truyền qua bộ ly hợp và hộp số của máy. Nếu máy chỉ làm chỉ di chuyển thì bộ ly hợp khơng đĩng nên máy khơng thực hiện chức năng gặt lúa. Động cơ Buly và bộ ly hơp Bộ truyền đai Dao cắt Guồng Gạt Trục Trống Xích tải lúa cây Trục vít tải hạt Quạt Xích tải tải hạt Vít Gom lúa cây Bộ truyền đai Xích Bộ truyền đai Bộ truyền đai Hộp số và Hệ thống di chuyển Xích

Nếu máy tham gia vào quá trình gặt lúa thì ta đĩng bộ ly hợp thì máy thực hiện chức năng gặt lúa như sau:

Bộ phận dao cắt lúa cây sau khi cây lúa bị ngã được guồng gạt, gạt cây lúa vừa cắt vào bên trong để trục vít gom cây lúa đưa vào trống đập nhờ cĩ bộ phận xích tải. Quá trình đập lúa diễn ra bên trong trống đập, hạt lúa tuốc khỏi cây rơi xuống hệ thống sàng đồng thời cũng nhờ quạt làm sạch cuối cùng lúa hạt sạch được đưa vào bồ đài thơng qua vít tải hạt và được xích tải hạt đưa hạt vào bao.

Hình 3.1 Sơ đồ động của máy

Một phần của tài liệu Đồ án máy thu hoạch lúa (Trang 28 - 32)