trờng đại học Mỏ Địa Chất Đồ án tốt nghiệp 1 Bu lông nắp bích
4.1.3. ảnh hởng của lực hớng trục
Khi máy bơm làm việc, bánh công tác chịu tác dụng của nhiều lực khác nhau. Có thể chia làm hai loại: Lực khối lợng (gồm trọng lực và lực quán tính), Lực bề mặt chỗ lắp bánh công tác. Trong quá trình chế tạo bơm, ngời ta tiến hành cân bằng động học roto lên trục quán tính trùng với trục quay của roto dẫn tới mômen quán tính bằng không. Nh vật còn lực bề mặt xuất hiện do tác dụng của dòng chảy lên bánh công tác.
Lực hớng trục có ảnh hởng lớn đến quá trình làm việc của bơm ly tâm nói chung và bơm vận chuyển dầu HΠC 65/35- 500 nói riêng. áp lực hớng trục sinh ra trong quá trình làm việc là rất lớn. áp lực này làm mòn hỏng các ổ bi ổ chắn tạo nên sự sai lệch các khe hở trong bơm. Trong quá trình làm việc do tác dụng của lực dọc trục, làm cho bánh công tác di chuyển dọc theo trục cọ xát với thân dẫn hớng gây mòn, làm sai lệch so với thiết kế ban đầu dẫn đến làm giảm hiệu suất bơm.
Lực hớng trục làm cho roto cọ xát vào thân bơm, khi làm việc gây mòn, kẹt cháy roto. Ngoài ra lực hớng trục còn làm mòn các vòng đệm làm kín làm giảm hiệu suất của bơm.
Giải pháp khắc phục lực hớng trục: ảnh hởng của lực hớng trục đối với máy bơm HΠC 65/35- 500 là rất lớn. Để hạn chế tác hại đó ngời ta thờng dùng một số giải pháp:
- Thiết kế bơm có kết cấu đặc biệt: Bơm gồm hai phân đoạn lắp đối xứng, mỗi phân đoạn lắp bốn bánh công tác có cửa hút bố trí ngợc nhau. Khi bơm làm việc áp lực hớng trục do hai phân đoạn sinh ra ngợc chiều nhau và triệt tiêu lẫn nhau.
- Hạn chế sự dịch dọc của roto bằng cách lắp ổ đỡ chặn 66414 trong gối đỡ. - Cố định bánh công tác trên trục bằng các vòng hãm. Vòng hãm gồm hai nửa vành khuyên lắp trên các rãnh trên trục để ngăn cho bánh công tác đỡ di chuyển dọc.
trờng đại học Mỏ - Địa Chất Đồ án tốt nghiệp