II- Một số giải pháp chủ yếu để đẩy mạnh xuất khẩu hàng
3- Đa dạng hoá và nâng cao chất lợng sản phẩm
Để hoạt động xuất khẩu ngày càng đợc nâng cao thì sau khi nghiên cứu và tìm ra thị trờng đầu ra cho sản phẩm, bản thân sản phẩm đó lúc này lại là yếu tố quyết định. Để có đợc loại sản phẩm tốt phù hợp với nhu cầu của thị trờng (các nhà nhập khẩu) cũng nh tăng đợc khả năng canh tranh của sản phẩm đối với các đối thủ cạnh tranh khác trên thị trờng lúc này phụ thuộc hoàn toàn vào chính sách sản phẩm của Công ty. Do tính cạnh tranh ngày càng cao trên thị tr-
ờng nên Công ty phải nghiên cứu tạo ra nhiều sản phẩm với mẫu mã, kiểu dáng đa dạng, phù hợp với nhu cầu thị trờng. Chủng loại càng nhiều thì khả năng chiếm lĩnh thị trờng của sản phẩm sẽ tăng, Công ty sẽ an tâm hơn trong cạnh tranh và cân bằng đợc khả năng hoạt động và khả năng tài chính.
Thêm vào đó, Công ty nên chú trọng đến nhãn mác và bao bì sản phẩm, đây cũng là yếu tố hết sức quan trọng tạo nên sức hấp dẫn của mặt hàng. Khi mua hàng, ấn tợng đầu tiên đối với khách hàng là hình thức bên ngoài của sản phẩm. Nhãn mác và bao bì đẹp sẽ tạo niềm tin cho khách hàng về một loại sản phẩm thật. Rõ ràng, trong nền kinh tế thị trờng để tồn tại và phát triển bền vững Công ty phải cố gắng xây dựng một hình ảnh, một nhãn hiệu thơng mại cho các sản phẩm, dịch vụ của mình, từ đó mới hy vọng có đợc một vị trí vững chắc trên thị trờng.
Nói tới tiêu chuẩn chất lợng của mặt hàng may mặc ngời ta đề cập tới 2 yếu tố là chất liệu vải và kỹ thuật cắt may. Chất lợng vải nh thế nào lại phụ thuộc vào khí hậu và trình độ phát triển kỹ thuật của từng nớc. ở Châu Âu khí hậu ôn đới thì phù hợp với chất liệu vải Microfy, những nớc có khí hậu nóng ẩm nh Việt Nam thì chất vải phổ biến đợc dùng là bông và cotton, ... Ngoài ra, trình độ kỹ thuật phát triển cũng quyết định tới chất lợng vải. Các quốc gia có nền công nghiệp phát triển, ngời tiêu dùng thờng dùng những loại vải có chất lợng cao. Còn ngợc lại ở Việt Nam hay những nớc đang phát triển nói chung, thu nhập bình quân đầu ngời thấp, họ cũng không đòi hỏi khắt khe quá về chất lợng vải miễn là mặc đẹp và hợp về hình thức.
Yếu tố thứ 2 quyết định đến chất lợng sản phẩm là kỹ thuật cắt may. Công ty phải tiến hành cắt may trên cơ sở thử nghiệm, tức là ngời sản xuất (Công ty) phải mua hàng mẫu của từng khu vực để trên cơ sở đó thiết kế phù hợp trớc khi đem sản phẩm sản xuất hàng loạt.
Vậy phải làm nh thế nào để nâng cao chất lợng sản phẩm?
Thứ nhất: Công ty phải đầu t đổi mới máy móc thiết bị và hiện đại hoá công nghệ. Không có dây chuyền hiện đại rất yếu không thể sản xuất ra sản phẩm có chất lợng tốt và động bộ, nhờ có máy móc và thiết bị tốt Công ty có
thể nâng cao năng suất lao động, nâng cao tính linh hoạt của sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm một cách đồng đều, giảm chi phí điều hành quản lý xí nghiệp, giảm chi phí nguyên vật liệu và chi phí phát sinh khác.
Bộ phận kỹ thuật phải giám sát và tìm hiểu kỹ thuật về tiến bộ và công nghệ may hiện đại, cố vấn cho giám đốc điều hành và Tổng giám đốc ra các quyết định mua sắm đầu t thiết bị, dây chuyền sản xuất hiện đại của từng loại sản phẩm.
Công ty cần thiết phải xây dựng kế hoạch đầu t máy móc thiết bị cho từng giai đoạn. Việc xây dựng kế hoạch phải dựa trên xu hớng đẩy mạnh xuất khẩu hàng năm, dựa trên hợp đồng, đơn đặt hàng đã ký kết với khách hàng, Công ty cần xác định ra loại hàng mà khách hàng yêu cầu, với mặt hàng đó đòi hỏi công nghệ may phải nh thế nào. Ai cũng biết cái loại đầu t máy móc thiết bị mới nhng máy móc không phải một sớm một chiều mà thay đổi ngay đợc. Khó khăn lớn nhất là thiếu vốn đầu t, vì vậy Công ty phải tính một cách hợp lý để đầu t sao cho có hiệu quả nhất, đồng thời khai thác triệt để máy móc thiết bị hiện có, tránh lãng phí không cần thiết.
Thứ hai: Nâng cao tay nghề công nhân
Tay nghề công nhân đóng vai trò quan trọng trong việc phát triển và tồn tại của doanh nghiệp. Nếu tay nghề cao tất yếu sản xuất sẽ ổn định hơn, ký đợc nhiều hợp đồng hơn và đơn giá gia công sẽ cao hơn, nh vậy hoạt động xuất khẩu cũng sẽ đợc đẩy mạnh. Chính vì vậy, bằng mọi cách Công ty phải nâng cao tay nghề của công nhân. Muốn nâng cao nghề của công nhân chúng ta phải:
- Nâng cao tay nghề đội ngũ kỹ thuật may:
Đội ngũ kỹ thuật may là những ngời may mẫu đối với sản phẩm để so sánh với sản phẩm mẫu của các hãng nớc ngoài đặt may, ngời may mẫu đối với sản phẩm chính là ngời lập quy trình may, tính đợc thời gian may cho một sản phẩm. Từ đó giúp cho phòng kế hoạch tính đợc hao phí trên một sản phẩm và so sánh với đơn giá mà khách hàng thuê doanh nghiệp gia công. Nếu hao phí cho một sản phẩm càng thấp hơn đơn giá gia công thì chắc chắn là bù đủ hao mòn cố định, các chi phí khác trong sản xuất và trả đợc lơng cho ngời công nhân.
Nếu hao phí lao động cho một sản phẩm lớn hơn đơn giá gia công thì sẽ giúp cho giám đốc quyết định có sản xuất mẫu hàng này hay không hay là sản xuất mẫu hàng của khách hàng khác có đơn giá cao hơn. Còn nếu không có khách hàng khác mà sản xuất thì tuy rằng lỗ nhng phần nào vẫn đảm bảo đợc đời sống của ngời lao động.
Đội ngũ kỹ thuật may giỏi phải là đội ngũ giúp giám đốc và phòng kế hoạch đợc hai việc:
+ May đợc đối mẫu chào hàng của khách hàng nớc ngoài với chất lợng mà khách hàng ng thuận.
+ Lên đợc quy trình kỹ thuật may chuẩn với thời gian may một sản phẩm giá thấp nhất, hiệu quả cao nhất khi giải truyền may với số lợng lớn.
Chính vì vậy đội ngũ kỹ thuật may của Công ty phải đợc u tiên: Lơng phải cao hơn các đơn vị khác trong doanh nghiệp để gắn trách nhiệm đối với công việc mà đội ngũ kỹ thuật may đảm nhiệm. Luôn luôn gửi đội ngũ kỹ thuật may đi học hỏi các doanh nghiệp khác trong ngành may để càng ngày càng nâng cao trình độ chuyên môn, đồng thời học các tiểu xảo, kỹ thuật mới của các đơn vị khác.
- Nâng cao tay nghề công nhân may và gắn trách nhiệm của công nhân với sản phẩm may:
Ngời công nhân là ngời trực tiếp sản xuất ra sản phẩm để đa ra thị trờng nớc ngoài tiêu thụ, chính vì vậy sản phẩm may mặc của Công ty chính là bộ mặt của Công ty trên thị trờng nớc ngoài. Nếu tay nghề của công nhân cao chắc chắn doanh nghiệp sẽ đứng vững đợc trên thị trờng và có đà phát triển cao hơn nữa, vì vậy đòi hỏi ngời công nhân phải luôn trau dồi tay nghề và vận hành máy thuần thục. Điều này cần có thời gian, trung một công nhân may muốn có trình độ tay nghề khá thì thời gian cần thiết phải từ 3 đến 5 năm tức là đội ngũ công nhân may phải có thâm niên trong nghề từ 3 đến 5 năm. Còn nếu tay nghề công nhân cha thành thục thì tất yếu ngời công nhân phải chịu một khoản lơng thấp hơn để chấp thuận có thời gian nâng cao tay nghề.
Một vấn đề liên quan đến trình độ tay nghề công nhân lại chính là trình độ tay nghề của đội ngũ tổ trởng, tổ phó và công nhân kỹ thuật chuyền may.
Với đội ngũ tổ trởng, tổ phó và công nhân kỹ thuật dây chuyền may hiện tại đang áp dụng mức lơng khoán trên doanh thu của tổ trong xởng. Điều này không làm ảnh hởng tới mức lơng của tổ trởng, tổ phó và nhân viên kỹ thuật dây chuyền may nếu nh trong tổ tiếp nhận thêm một số công nhân mới vào nghề, do đó vẫn đảm bảo đợc thu nhập cho họ và vẫn đảm bảo đợc sự tăng thêm về lực lợng lao động trong Công ty. Đối với các tổ mới thành lập thì lơng của tổ trởng, tổ phó có thể nhận đợc lơng cố định tơng đơng hoặc cao hơn lơng bình quân của các tổ khác đang làm do Công ty chi trả đến khi các tổ mới này đi vào sản xuất tơng đối ổn định đợc tay nghề so với các tổ khác trong toàn Công ty.
Thứ ba: Tổ chức hoàn thiện bộ phận kiểm tra chất lợng sản phẩm (KCS) của Công ty nhằm nâng cao hơn nữa hiểu quả của công tác kiểm tra chất lợng nh phát hiện kịp thời sản phẩm sai hỏng để sửa chữa ngay tại khâu đó, hạn chế việc phải tháo dỡ toàn bộ sản phẩm để làm lại từ đầu. Lựa chọn những cán bộ có kinh nghiệm công tác lâu năm về sản phẩm và bộ phận KCS của Công ty.