Thị trờng trong nớc:

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 71 - 77)

III. Đánh giá về thực trạng khả năng cạnh tranh mặt hàng

3. Thị trờng:

3.1 Thị trờng trong nớc:

Hiện nay cung ứng lớn hơn cầu rất nhiều, ngày càng có nhiều doanh nghiệp sản xuất-xuất khẩu tham gia vào thị trờng may mặc, năng lực sản xuất ngày càng gia tăng. Điều đó chứng tỏ nguy cơ doanh nghiệp phải đối mặt với sự cạnh tranh ngày càng gay gắt trên thị trờng nội địa. Đặc biệt đối thủ cạnh tranh lớn nhất của Công ty là tổng Công ty dệt may với 17 Công ty may là thành viên trực thuộc. Ngoài ra, một số Công ty dệt cũng có trên 6000 máy may theo dây chuyền công nghiệp sản xuất hàng may. Bên cạnh đó còn có rất nhiều đối thủ cạnh tranh là Công ty xuất khẩu tổng hợp mà trong cơ cấu mặt hàng có kinh doanh hàng may mặc nh Công ty.

Trên thị trờng, sản phẩm của Công ty không nhiều do Công ty không chú trọng đến thị trờng nội địa đây cũng là một sai lầm lớn đối với các doanh nghiệp may nói chung. Giải thích điều này có lẽ Công ty cho rằng thị trờng xuất

khẩu rộng lớn,có đầy đủ các sản phẩm xuất khẩu và làm xuất khẩu có lợi thế hơn, thu lợi nhuận cao hơn mà không phải bỏ vốn, làm gia công nên không phải chịu rủi ro về thơng mại, mẫu không phải chế tạo... Chính vì vậy, Công ty đã cố gắng dành năng lực tốt nhất cho sản xuất hàng xuất khẩu, phần nào không sản xuất đợc thì để lại tiêu dùng trong nớc. Thông thờng thì đó là những lô hàng kém phẩm chất do may lỗi, quần áo may cho ngời nớc ngoài do đó nó thờng quá to so với ngời, kiểu mẫu và màu sắc cũng khác biệt... Điều này cũng gây những khó khăn chi doanh nghiệp trong việc xây dựng lại thi trờng nội địa sau một thời gian bỏ trống.

Chúng ta thấy rằng, thị trờng nội địa có những đặc thù riêng. Trớc đây nhân dân ta rất sính đồ ngoại, quen may đo sẵn, thị hiếu cũng thay đổi thờng xuyên. Trong những năm gần đây thị hiếu của giới trẻ cũng theo một xu hớng nhất định, điển hình là trên tivi hiện nay thờng chiếu các bộ phim của Hàn Quốc, Hồng Kông... do đó thị hiếu của giới trẻ cũng ảnh hởng theo. Hiện nay trên thị trờng, tràn ngập các sản phẩm Hàn Quốc, từ mỹ phẩm đến quần áo,giày dép...

Việc nắm bắt thị hiếu này và tung ra thị trờng kịp thời là một thành công lớn. Đồng thời,kể từ khi nền kinh tế của nớc ta phát triển xu hớng chuyển từ may đo sang may sẵn- hàng may công nghiệp.Điều nay cũng dễ hiểu bởi họ th- ờng đi làm thờng xuyên, ít có thời gian đi may đo và chờ đợi, hơn thế may đo gia công lại tơng đối cao, đôi khi may xong lại không lại không vừa ý...còn hàng may sãn vừa tiện lợi vừa đỡ mất thời gian, đẹp hay không chúng ta cũng tự biết ngay. Một điều thay đổi trong thị hiếu nữa là họ không cần sử dụng hàng ngoại, sử dụng hàng cũng đợc miễn là chất lợng tốt, giá cả hợp lý, mẫu mã đẹp và quan trọng là phải phù hợp.

ở trong Nam hiện nay có một số Công ty may lớn vơn ra thị trờng miền Bắc và rất đợc a chuộng nh SAGA'S, MAXX, FADIN...chủ yếu với các chủng loại mặt hàng áo phông, áo bò, quần áo chất vải thô, đũn, vải bó... Rất độc đáo phục vụ cho thanh thiếu niên. Có sự thay đổi lớn về thị hiếu của ngời nh vậy,ta

cũng phải khẳng định sự cố gắng của toàn ngành may công nghiệp, đó là điều đáng mừng. Nhng chúng ta cần phải hiểu rằng để thay đổi một thói quen đã ăn sâu vào tiềm thức con ngời đã là rất khó khăn, do một thời gian dài ảnh hởng bởi chế độ bao cấp, các nhà sản xuất lại không chú trọng tới thị trờng nội địa, nhng khi đã có những khởi sắc để duy trì sản phẩm tốt cho ngời tiêu dùng, để họ luôn luôn tin tởng vào sản phẩm may trong nớc lại cực kỳ khó. Nhng đối với các nhà sản xuất sản xuất khẩu thì thị trờng là một yếu tố sống còn, vì vậy Công ty phải không ngừng mở rộng vơn ra các thị trờng mới. Sản phẩm trong nớc sẽ là bàn đạp cho Công ty,bởi vì sản nếu sản phẩm của Công ty đợc khách hàng trong nớc ủng hộ, sẽ tạo nên uy tín tốt cho Công ty.Chúng ta hãy thử đặt chúng ta vào vị trí một đối tác nớc ngoài, muốn nhập khẩu mặt hàng may mặc tại Công ty, rõ ràng chúng ta phải nghiên cứu kỹ về tình hình kinh doanh của Công ty và việc mặt hàng này trên thị trờng nội địa có chỗ đứng không cũng là một điều rất quan trọng.

3.2.Thị trờng nớc ngoài :

Một điều khó khăn đối với Công ty là Công ty hoàn toàn thiếu thông tin về thị trờng nớc ngoài, nhu cầu khách hàng đối thủ cạnh tranh, các quy định và tiêu chuẩn hàng hoá, pháp luật nớc sở tại. Đây cũng là những đặc điểm chung của những doanh nghiệp.

Hiện nay doanh nghiệp khai thác thông tin chủ yếu theo kênh gián tiếp là dựa vào Bộ thơng mại, phòng thơng mại và công nghiệp, ban vật giá chính phủ các phái đoàn ngoại giao. Nhng những thông tin này không thể đáp ứng nhu cầu tìm hiểu thông tin của doanh nghiệp. Ngoài ra Công ty còn tìm hiểu thông tin không chính xác và cha đầy đủ.

Có thể nói thiếu thông tin Công ty gặp rất nhiều khó khăn trong việc sản xuất, phân phối sản phẩm, do không nắm bắt đợc hoặc nắm bắt không đầy đủ thị hiếu của khách hàng.

Nỗi lo lớn nhất của Công ty không chỉ là về chất lợng, mẫu mã mà còn là thị trờng đầu ra cho sản phẩm. Bởi vì, chất lợng mẫu mã còn có thể cải tiến,

khắc phục nhanh chóng.Trong khi đó thị trờng đầu ra cho sản phẩm ngay một lúc không thể giải quyết đợc mà cần có quá trình thu thập nghiên cứu và phân tích thông tin kỹ lỡng rồi mới có thể đa ra quyết định thâm nhập thị trờng nào. Chỉ cần Công ty có đầy đủ thông tin cộng với đội ngũ cán bộ nghiên cứu, phân tích thị trờng thì chắc chắn Công ty sẽ tìm ra thị trờng đầu ra cho sản phẩm.

Hiện tại, Công ty cũng nh các doanh nghiệp may xuất khẩu còn vấp phải sự cạnh tranh rất lớn của các hãng trên thế giới, đặc biệt là các nớc trong khu vực nh: Trung Quốc, Hồng Kông, Đài Loan, Thái Lan, Hàn Quốc...Vấn đề cạnh tranh đợc với các hãng nay thì Công ty phải có các lợi thế cạnh trạnh và phải biết phát huy những lợi thế đó. Lợi thế cạnh tranh lớn nhất của Công ty là giá nhân công rẻ mạt, vì vậy chi phí cho một đơn vị sản phẩm thấp và giá thành sẽ rẻ hơn. Nhng bên cạnh đó vấn còn những yếu tố bất lợi nh: Chúng ta không có nguồn nguyên phụ liệu mà đa số phải nhập khẩu, công nghệ máy móc còn lạc hậu, trình độ quản lý cha cao, công nhân tay nghề còn yếu... Công ty phải biết rằng thị trờng thế giới tuy nhu cầu rất lớn nhng không phải sản phẩm nào cũng có thể nhập. Tại thị trờng Bắc Âu- một thị trờng tuy không có dung lợng lớn nhng cạnh tranh lại rất gay gắt. Sản phẩm của Công ty bị cạnh tranh rất mạnh của hàng Trung Quốc bởi vì thực tế,mặt hàng của Công ty có chủng loại mẫu mã không đa dạng, hơn nữa giá thành lại cao so với sản phẩm của Trung Quốc (TQ và Indonexia rất có lợi thế về chi phí lao động). Tại thị trờng Hoa Kỳ cũng vậy, hàng hoá của ta kém sức cạnh tranh do biểu thuế nhập khẩu của Hoa Kỳ phân biệt rõ thuế suất đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN) và không đợc hởng thế suất không có MFN cao hơn nhiều, đặc biệt lại rơi vào những nhóm hàng có khả năng xuất khẩu nh mặt hàng may mặc. Ta hãy thử so sánh một ví dụ về sản phẩm may mặc khi nhập khẩu vào thị trờng Mỹ (không đợc hởng MFN) và Thái Lan (đợc hởng MFN):

Mặt hàng Mỹ Thái Lan

Quần áo thể thao 90% 8,5%

Rõ ràng là việc không đợc hởng quy chế tối huệ quốc sẽ là một thiệt thòi và rất khó khăn cho việc tiêu thụ. Bởi vì việc phải cạnh tranh về chất lợng, kỹ thuật, đặc biệt tại một thị trờng đòi hỏi cao và nghiêm ngặt nh thị trờng Mỹ thì việc cạnh tranh về giá cả cũng là một yếu tố quan trọng. Sản phẩm về chất lợng mẫu mã, chủng loại có thể bằng hoặc kém hơn nhng với mức thuế 90% so với 8,5% thì không thể nói tới cạnh tranh đợc.

*Thách thức và cơ hội đối với Công ty tham gia vào khối mậu dịch tự do ASEAN-AFTA.

Trong lợi thế so sánh đối với các nớc ASEAN chủ yếu là tài nguyên sức lao động và vị trí địa lý thì đây thực chất là lợi thế cạnh tranh về chi phí sản xuất, có thể góp phần làm giảm chi phí sản xuất, có thể góp phần làm giảm giá thành cùng loại có hàm lợng lao động và nguyên liệu cao hơn của các nớc khác trong khối ASEAN. Về mặt thu hút đầu t nớc ngoài thì những lợi thế này có ý nghĩa lớn trong việc thực hiên AFTA lại ít có ý nghĩa, lập luận này có thể đợc giải thích nh sau:

Xét về khía cạnh sức lao động: Dân số nớc ta đứng thứ hai trong khối ASEAN tuy sức lao động của ta rẻ nhng chất lợng lại không cao vì phần lớn sức lao động cha đợc đào tạo cơ bản. Về khía cạnh thơng mại: các nớc ASEAN có những điểm tơng đồng với ta về cơ cấu tài nguyên, nhng họ có điều kiện sản xuất và công nghệ cao hơn ta nên sản phẩm của họ có sức cạnh tranh hơn.

Các nớc ASEAN có chiến lợc hớng về xuất khẩu sớm hơn nên họ đạt giá trị lớn hơn hẳn.Trong cơ cấu hàng xuất khẩu của họ thì hàng kỹ thuật chiếm tỷ trọng lớn và có chiều hớng gia tăng. Hơn nữa ASEAN có sự chênh lệch khá lớn về trình độ và công nghệ, thiếu kinh nghiệm cạnh tranh trên thị trờng quốc tế thiếu thông tin về thị trờng, trình độ quản lý còn yếu môi trờng kinh doanh kém ổn định...

Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I là một trong những Công ty xuất nhập khẩu nên cũng không tránh khỏi sự cạnh tranh của các hãng khác của các nớc

trong khu vực. Hiện nay, hàng xuất khẩu đang tràn ngập thị trờng trong nớc gây khó khăn cho sản xuất của Công ty, trong điều kiện hàng rào thuế quan đợc duy trì ở mức cao, đến khi cắt giảm theo CEFT thì chắc chắn Công ty sẽ bị bức ép lớn. Khi đó, Công ty sẽ phải tự đặt mình trong môi trờng cạnh tranh quốc tế mạnh mẽ. Điều này đòi hỏi Công ty không ngừng cải tiến công nghệ thì mới đạt hiệu quả kinh tế cao.

Nguy cơ cạnh tranh của Công ty khi ký hiệp định thơng mại song phơng với Mỹ: Thị trờng Mỹ đợc đánh giá là một thị trờng xuất khẩu hàng dệt may có nhiều tiềm năng. Sau quyết định bỏ cấm vận với Mỹ đợc thông qua ngày 3/2/1994 và mặc dù đã đợc u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và tối huệ quốc (MFN) nhng cũng nh các doanh nghiệp khác, Công ty bắt đầu tiếp cận đợc với thị trờng Mỹ, tuy kim ngạch xuất khẩu còn thấp. Hiện tại, khó khăn lớn nhất của Công ty trong xuất khẩu sang thị trờng Mỹ là trớc đây thị trờng Mỹ có thuế suất cao do 2 nớc cha ký kết Hiệp định thơng mại song phơng, đến nay Công ty mới thâm nhập thị trờng thì hầu nh các khách hàng ở thị trờng này đã có bạn hàng quen làm ăn có uy tín với nhau lâu năm. Thêm vào đó thị tròng Mỹ cũng đòi hỏi chặt chẽ về chất lợng tiêu chuẩn ISO 9000, các quy định nghiêm ngặt về tuân thủ luật thơng mại, xuất xứ sản phẩm. Một tập quán thơng mại của Mỹ là thu mua hàng trong điều kiện FOB trong khi Công ty lại chủ yếu may gia công. Đây cũng là một trở ngại không nhỏ trong việc tăng cờng xuất khẩu của Công ty trong thị trờng Mỹ. Ngay khi đợc hởng tối huệ quốc thì hàng may mặc của Việt Nam nói chung và Công ty nói riêng sẽ phải đơng đầu quyết liệt của hàng may mặc Trung Quốc, Hồng Kông, Băng La Đét... Những nớc có vị trí chắc chắn trên thị trờng Mỹ, có uy tín, có khách hàng ổn định và các nớc trong khối NAFTA với những điều kiện u đãi theo thoả thuận buôn bán nội bộ thời hạn giao hàng, uy tín chất lợng để cạnh tranh với các nớc này. Nh vậy ký kết hiệp định thơng mại Việt - Mỹ là một tin mừng cho các doanh nghiệp nói chung, bởi vì điều đó sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho sản phẩm của Công ty thâm nhập thị tr- ờng thế giới dễ dàng hơn. Đây là một cơ hội nhng cũng là một thách thức không nhỏ cho Công ty.

Từ 1/07/1999 đến 31/12/2001, một số hàng hoá xuất khẩu của ta vào thị trờng EU đợc hởng mức u đãi về thuế. Quần áo may sẵn thuộc nhóm hàng rất nhạy cảm, có mức thuế GST bằng 85% mức thuế MFN, hàng may mặc chịu mức thuế từ 8,9-11% giá trị hàng xuất khẩu. Tuy nhiên Công ty cần lu ý rằng, tất cả các hàng hoá trên đợc hởng u đãi thuế quan tuân thủ quy định về xuất xứ mẫu A (C/O form ).

Tóm lại, cả trên thị trờng trong và ngoài nớc, Công ty đã đang và sẽ phải cạnh tranh với rất nhiều doanh nghiệp sản xuất-xuất khẩu trong nớc và các hãng danh tiếng của các nớc trên thế giới. Vẫn biết rằng cạnh tranh trên thị trờng thế giới là một cuộc chạy đua không cân sức nhng toàn bộ Công ty sẽ phải cố gắng hết sức và tôi tin rằng Công ty có thể đứng vững và cạnh tranh đợc trong một t- ơng lai không xa.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 71 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w