Theo thị trờng (Chỉ xét giá trị kim ngạch xuất khẩu vào từng thị tr-

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 63 - 69)

II. Thực trạng xuất khẩu hàng may mặc của Công ty xuất

3. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc của Công ty trong thời gian qua

3.2 Theo thị trờng (Chỉ xét giá trị kim ngạch xuất khẩu vào từng thị tr-

Trong các yếu tố để may mặc xuất khẩu phát triển nói chung thì thị trờng là vấn đề hết sức quan trọng nó có ý nghĩa quyết định đến sự sống còn của ngành. Trong phạm vi một doanh nghiệp cũng vậy, thị trờng liên quan đến mọi hoạt động của doanh nghiệp và ảnh hởng không nhỏ tới hoạt động sản xuất kinh doanh, để xây dựng chiến lợc kinh doanh xuất khẩu cũng nh nâng cao khả năng cạnh tranh mặt hàng may mặc xuất khẩu, Công ty phải biết lựa chọn đánh giá

thị trờng, thị trờng nào có triển vọng cần đầu t nhiều hơn, phát triển kinh doanh mặt hàng nào số lợng bao nhiêu? Sự cạnh tranh ra sao?

Hàng loạt vấn đề nh vậy đòi hỏi Công ty phải tổng hợp, phân tích các nhân tố ảnh hởng tới sức cầu về hàng may mặc trên thị trờng. Tình hình kinh doanh hàng may mặc của Công ty trên thị trờng các nớc và khu vực nh sau:

* Thị trờng may mặc EU và Canada.

Đây là hai thị trờng hạn ngạch, cũng là thị trờng chiếm tỷ trọng lớn nhất qua các năm (thờng trên50% ). Kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này luôn tăng qua các năm

Từ năm 1993 kim ngạch xuất khẩu là 1203,5 triệu USD chiếm tỷ trọng 46%. Đến năm 1996 kim ngạch xuất khẩu đã là 7954,7triệu USD chiếm tỷ trọng 58,8%.

Có thể nói năm 1997 là năm có kim ngạch xuất khẩu đạt giá trị cao nhất 11246 triệu USD chiếm tỷ trọng 68,2% năm 1999 kim ngạch xuất khẩu là 9975 triệu USD chiếm tỷ trọng là 53,1% và năm 2000 là 8645,3 triệu USD chiếm 52,4%

Song điều đáng chú ý là tuy hàng đợc đem vào thị trờng này nhng thực chất là ta đang bán hoặc gia công hàng qua các trung gian là các hãng của Hồng Kông sau đó họ mới là ngời chính thức trao đổi với khách hàng của 2 thị trờng này. Điều này đã gây thiệt thòi cho Công ty do phần gia công cho các nớc khác để xuất sang EU thì không đợc u đãi thuế quan dành cho phía ta. Sản phẩm xuất khẩu sang thị trờng nay chỉ tập trung vào một số sản phẩm truyền thống (hàng làm quen, dễ thu lợi nhuận) nh áo Jacket, áo sơ mi quần âu. Các sản phẩm có yêu cầu phức tạp, chất lợng cao thì hàng của Công ty cha sản xuất đợc hặc sản xuất với một tỷ lệ nhỏ bé. EU là một thị trờng đòi hỏi yêu cầu kỹ thuật, chất l- ợng cao, điều kiện thơng mại nghiêm ngặt và đợc bảo hộ đặc biệt. Các khách hàng thị trờng EU nổi tiếng là khó tính về mẫu mốt thị hiếu. Khác với thị trờng Việt nam, nơi mà giá cả thờng có vai trò quyết định trong việc mua hàng, đối với phần lớn dân Châu Âu thời trang là một trong những yếu tố quyết định. Chỉ khi những yếu tố chất lợng giá cả, thời trang hấp dẫn thì sản phẩm mới có cơ hội bán đợc ở thị trờng EU. Tất nhiên, trong thời gian vừa qua sản phẩm của Công ty đã đợc thị trờng EU và Canada chấp nhận dù không phải với danh nghĩa của Công ty nhng đó cũng là một thành công của Công ty. Vấn đề nan giải ở đây cần phải giải quyết ở đây là Công ty phải có sản phẩm riêng của mình, mang nhãn hiệu của Công ty (Genre ralexim) thì uy tín sản phẩm của

Công ty mới thực sự nằm trong ký ức của ngời tiêu dùng và việc chuyển hớng kinh doanh sẽ đem lại hiệu quả thiết thực cho Công ty.

Hiện nay, sản phẩm của Công ty cha có mẫu mốt trên thị trờng may mặc, cũng nh Công ty cha có ý niệm về sản phẩm thực sự của mình. Trong thời gian qua do chủ yếu làm hàng gia công nên Công ty sử dụng luôn mẫu mã, kiểu dáng mà các hãng nớc ngoài đặt, chính vì vậy việc nghiên cứu các mẫu mã mới của Công ty bị hạn chế. Vì vậy, một yêu cầu hết sức quan trọng và cần thiết là Công ty phải có riêng một bộ phận chuyên thiết kế mẫu mốt dần dần từng bớc đa dạng hoá sản phẩm mới có thể cạnh tranh trên thị trờng.

Công tác quảng cáo, tiếp thị cũng là một yêu cầu khá quan trọng trong việc thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu. Tuy nhiên để đợc khách hàng biết đến sản phẩm của ta theo đúng nghĩa của nó cũng rất khó khăn bởi vì muốn đạt đợc điều đó Công ty phải rất có uy tín trên thị trờng quốc tế và phải có tiềm lực tài chính. Mấy năm gần đây Công ty đã có những sản phẩm hàng hoá hoặc hàng mẫu bày bán, trng bày hoặc quảng cáo tại các hội chợ triển lãm, trung tâm th- ơng mại. Bớc đầu đã đợc khách hàng quan tâm chú ý và đặt mối quan hệ làm ăn chính thức.

Trong khoảng thời gian từ 1997-2000, kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng EU và Canada (thị trờng có hạn ngạch) là rất lớn (trên 50% tổng kim ngạch xuất khẩu). Tuy nhiên, xuất khẩu giảm dần vào các năm do nhu cầu về áo Jacket giảm mạnh ở EU. Đối với thị trờng này, Công ty đang tăng cờng hơn nữa các hoạt động xuất khẩu-xuất khẩu để đem lại lợi ích kinh tế hơn. Bên cạnh đó là hoạt động tự cấp tự túc nguyên phụ liệu trong quá trình sản xuất, xúc tiến các quan hệ nhiều mặt với các đối tác EU, để hàng Việt Nam đi vào thị trờng thuận lợi hơn.

*Thị trờng Đông Âu

Kim ngạch xuất khẩu đạt không đáng kể (chủ yếu là xuất khẩu uỷ thác), hầu hết là các mặt hàng may mặc xuất khẩu trả nợ thị trờng SNG và một số nớc Đông Âu, hoặc xuất khẩu theo phơng thức hàng đổi hàng với kim ngạch nhỏ.

Dovậy, ngay từ đầu những năm 1994 đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu vào thị trờng này là luôn nhỏ. Cụ thể:

Năm 1994 kim ngạch xuất khẩu là 312,15 triệu USD chiếm tỷ trọng 11,9%.

Năm 1996 kim ngạch xuất khẩu là 972,9 triệu USD chiếm tỷ trọng 8,7% Cao nhất là phải kể đến năm 1997 kim ngạch xuất khẩu là 10287,7 triệu USD nhng tỷ trọng lại chỉ có 7,6%.

Năm 1999 là 1072,8 triệu USD chiếm 5,7%. Năm 2000 là 1020,4 triệu USD chiếm 6,2%. Năm 2001 là 1018,7 triệu USD chiếm 6,25% * Thị trờng Châu á.

Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc vào thị trờng này tăng ổn định và có xu hớng tích cực. Trớc kia Công ty chủ yếu nhận gia công cho các Công ty Hồng Kông, Hàn Quốc. Nhng từ năm 1997 Công ty đã mở rộng gia công cho các Công ty Nhật Bản,sau năm 1998 Công ty đã bắt đầu sản xuất xuất khẩu thẳng vào 2 thị trờng là Nhật bản, Singapore.Đây là thị trờng phi hạn ngạch.

Từ năm 1994 kim ngạch xuất khẩu đạt 901triệu USD chiếm 34% Năm 1995 con số đã tăng đến 2837,4 triệu USD

Và có thể nói con số cao nhất cho đến nay là 6013,9 triệu USD đó là vào năm 2000, còn đến năm 2001 kim ngạch xuất khẩu đạt 5116,7 triệu USD chiếm 31%.

Do vậy để tăng cờng hơn nữa kim ngạch xuất khẩu vào những thị trờng này Công ty cần phải có sự đầu t máy móc, thiết bị, nâng cao tay nghề công nhân, tăng cờng chất lợng sản phẩm.

*Các thị trờng khác :

Công ty đang từng bớc vơn ra các thị trờng mới nh thị trờng Mỹ, và một số nớc Trung Cận Đông. Tuy các con số thể hiện kim ngạch xuất nhập khẩu vào loại thị trờng này cha lớn song sẽ hứa hẹn một tơng lai tốt.

Năm 1994 là 214 triệu USD chiếm 8,1%.

Năm 2000 là 1716,3 triệu USD chiếm 9,2%. Năm 2001 là 1719,6 triệu USD chiếm 10,4%.

Tuy nhiên đó mới chỉ là bớc đầu nhng có thể nói đây là thị trờng đầy hứa hẹn, đặc biệt khi Việt nam ký thành công với Mỹ về hiệp định thơng mại.

* Kết quả xuất khẩu một số mặt hàng chủ lực của Công ty

Trong thực tế trong những năm qua Công ty đã xuất khẩu nhiều mặt hàng nh: áo Jacket, áo sơ mi, quần âu, áo len, quần áo thể thao quần áo trẻ em. Song chủng loại còn rất hạn chế số lợng từng loại không lớn. Do vậy, kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng còn thấp và không ổn định.

Từ số liệu bảng 5, hàng đạt kim ngạch lớn nhất là áo Jacket, điều đó chứng tỏ rằng những mặt hàng có kim ngạch lớn đều do các đối tác nớc ngoài đặt gia công. Bởi vì Công ty không thể trực tiếp xuất khẩu những mặt hàng này do Công ty cha xâm nhập vào thị trờng này đợc vì chất lợng hàng hoá cha cao và một điều quan trọng là Công ty cha có sản phẩm riêng có của mình nghĩa là sản phẩm cha có mẫu riêng, nhãn mác riêng của Công ty nên Công ty không dành đợc thế chủ động. Muốn xuất khẩu đợc tốt trớc hết Công ty phải chiếm lĩnh đợc thị trờng trong nớc, ngoài ra kinh nghiệm trong nghiên cứu thị trờng thiết kế sản phẩm còn yếu.

Bảng 6. Một số chủng loại hàng may mặt đạt kim ngạch lớn

(đơn vị tính: ngàn USD) TT Mặt hàng 1998 1999 2000 2001 Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) Giá trị Tỷ trọng (%) 1 Jacket 13.755 82,1 11.660 79 12.879 68,6 13.728 83,2 2 Sơmi 1.705 10,1 1.800 12,2 1.946 10,3 1.700 10,3 3 Quần Âu 277 1,6 350 2,3 412 2,1 276 1,6 4 Khác 1.040 6,2 960 6,5 3.574 19 809 4,9 Tổng 16.777 100 14.770 100 18.811 100 16.513 100

Điểm yếu trong kinh doanh hàng may mặc của Công ty là số lợng chủng loại còn ít, cha sử dụng hết các sản phẩm EU cho phép nhập vào. Hiệp định th- ơng mại với EU cho phép chúng ta xuất khẩu sang thị trờng này 151 categores nhng chúng ta mới chỉ xuất khẩu đợc 51 sản phẩm. Trong số những chủng loại hàng may mặc đạt kim ngạch lớn thì mặt hàng Jacket chiếm tỷ trọng luôn là lớn nhất qua các năm, năm 2000 là 68,6% và năm 2001 là 83,2% cùng với giá trị là 13.728.000 USD Hàng sơ mi chiếm tỷ trọng trung bình luôn giao động từ 10- 13%, còn quần âu chiếm tỷ trọng nhỏ nhất từ 1,6-4,12% qua các năm. Công ty cũng nh các doanh nghiệp may trong nớc cha tận dụng hết các mặt hàng kinh doanh, các lợi thế phát triển ngành may, mặc dù chủ yếu dựa vào các mặt hàng gia công, không tự mình vơn lên và phát triển. Đồng thời qua đó chứng tỏ công tác nghiên cứu thị trờng của Công ty cha tốt, tình hình xuất khẩu theo mặt hàng cha đảm bảo đáp ứng nhu cầu đa dạng, giảm mức độ thất thờng giữa các năm. Điều này cần đợc khắc phục và hy vọng rằng Công ty luôn ý thức đợc tầm quan trong của việc lựa chọn mặt hàng, lựa chọn thị trờng, từng bớc nâng cạo khả năng cạnh của mặt hàng và uy tín của Công ty trên thị trờng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 63 - 69)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w