Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 43 - 47)

I. TổNG QUAN Về CÔNG TY XUấT NHậP KHẩU TổNG HợP

1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu

I. TổNG QUAN Về CÔNG TY XUấT NHậP KHẩU TổNG HợP I

1. Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I tổng hợp I

1.1- Lịch sử hình thành của Công ty:

Cuối những năm 70 đầu những năm 80 của thế kỷ 20, trong bối cảnh đất nớc đã thống nhất hoạt động thơng mại có những thuận lợi mới đồng thời cũng có những khó khăn mới. Đất nớc đã thống nhất chúng ta có điều kiện khai thác có hiệu quả tiềm năng của đất nớc, phát huy lợi thế so sánh của ba miền để đẩy mạnh phát triển thơng mại - dịch vụ, phát triển thơng mại quốc tế, mở rộng hợp tác kinh tế quốc tế, khoa học kỹ thuật với nớc ngoài, thu hút vốn và kỹ thuật từ nớc ngoài. Bên cạnh những thuận lợi mới chúng ta cũng đứng trớc những khó khăn bắt nguồn từ trình độ phát triển kinh tế của nớc ta còn thấp, cơ sở vật chất kỹ thuật còn yếu kém, kinh tế hàng hoá kém phát triển, cha có tích lũy nội bộ từ nền kinh tế, nền kinh tế còn bị lệ thuộc nặng nề từ bên ngoài. Mặt khác chiến tranh kéo dài đã để lại những hậu quả nặng nề làm cho đất nớc phát triển chậm lại nhiều năm và gây ra nhiều hậu quả kinh tế xã hội mà chúng ta phải mất nhiều năm mới hàn gắn đợc.

Trớc tình hình đó, Đảng và Nhà nớc ta đã đề ra nhiều chủ trơng chính sách nhằm khôi phục và phát triển nền kinh tế, đa đất nớc đi lên. Thời kỳ này đặc biệt nhấn mạnh tính tất yếu và tầm quan trọng của hoạt động thơng mại - dịch vụ nói chung và hoạt động của thơng mại quốc tế nói riêng. Đồng thời Nhà nớc ban hành nhiều chủ trơng chính sách nhằm đẩy mạnh công tác xuất nhập

khẩu, trong đó có quyền đẩy mạnh xuất nhập khẩu cho các ngành, các địa ph- ơng, quyền đợc sử dụng số ngoại tệ thu đợc do xuất khẩu các mặt hàng vợt quá chỉ tiêu hoặc ngoài chỉ tiêu giao nộp thì công tác xuất nhập khẩu ngày càng đợc mở rộng. Kết quả thu đợc bên cạnh những mặt tích cực thể hiện trong nhịp độ tăng kim ngạch thì nảy sinh những hiện tợng tranh mua tranh bán ở cả thị trờng trong và ngoài nớc, cạnh tranh không lành mạnh dẫn tới phá giá thị trờng.

Vấn đề đặt ra là làm thế nào để vừa khuyến khích xuất nhập khẩu địa ph- ơng vừa phải tôn trọng các quy luật kinh tế, vừa phải giữ đúng đờng lối xây dựng chủ nghĩa xã hội mang lại hiệu quả kinh tế cao cho nền kinh tế quốc dân. Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I ra đời trong hoàn cảnh đó, nhận nhiệm vụ tr- ớc Bộ góp phần đa công tác xuất nhập khẩu đi đúng hớng.

* Quyết định thành lập:

Theo Quyết định số 1365/TCCB của Bộ Ngoại thơng (nay là Bộ Thơng mại) Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I đợc chính thức thành lập ngày 15 tháng 12 năm 1981. Nhng đến tháng 8 năm 1982 Công ty mới trực tiếp đi vào hoạt động. Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I là một tổ chức kinh doanh xuất nhập khẩu có tên giao dịch quốc tế là VietNam General Export - Import Corporation - Tên viết tắt là GENERALEXIM.

Trụ sở: 46 Ngô Quyền - Hai Bà Trng - Hà Nội. Điện thoại giao dịch: (84-4)8264009

Fax: (84-4)8259894

Ra đời trong hoàn cảnh đất nớc còn nhiều khó khăn. T tởng quan liêu bao cấp vẫn còn thống trị trong đội ngũ cán bộ công nhân viên của Công ty. Tuy là Công ty đợc thành lập với nhiệm vụ chủ yếu là kinh doanh xuất nhập khẩu nhng phần lớn vẫn thực hiện trên cơ sở chỉ tiêu pháp lệnh của Nhà nớc. Do vậy vấn đề “tồn tại và phát triển” là một bài toán khó đặt ra với toàn bộ công nhân viên của Công ty.

* Chức năng và nhiệm vụ của Công ty:

- Xây dựng và tổ chức thực hiện có hiệu quả các kế hoặch sản xuất kinh doanh và dịch vụ kể cả kế hoạch xuất nhập khẩu tự doanh cũng nh ủy thác xuất nhập khẩu và các kế hoạch có liên quan.

- Tự tạo nguồn vốn, quản lý và khai thác, sử dụng có hiệu quả, nộp ngân sách cho Nhà nớc.

- Tuân thủ các chế độ chính sách quản lý kinh tế, quản lý xuất nhập khẩu và giao dịch đối ngoại.

- Thực hiện các cam kết trong hợp đồng có liên quan.

- Nâng cao chất lợng, gia tăng khối lợng hàng xuất khẩu, mở rộng thị tr- ờng quốc tế, phát triển xuất nhập khẩu.

- Xuất khẩu các loại hàng hoá từ thị trờng nội địa ra nhiều thị trờng khác nhau trên thế giới.

- Nhập khẩu vật t, thiết bị từ nớc ngoài vào thị trờng Việt Nam phục vụ cho sản xuất của các Công ty trong nớc.

- Trả lơng, đào tạo, bồi dỡng nâng cao trình độ ngoại ngữ, nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên.

- Làm tốt công tác xã hội

1.2. Quá trình phát triển của Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I

Căn cứ vào biến động của môi trờng kinh doanh bên ngoài và của Công ty, có thể chia thành 3 giai đoạn.

a. Giai đoạn từ khi thành lập đến 1992.

Đây là thời kỳ đầu mới thành lập, Công ty có biên chế là 50 cán bộ công nhân viên và cơ sở vật chất vốn liếng ban đầu chỉ vẻn vẹn có 913,179 ngìn đồng (12-1981) trong thời gian ban đầu mò mẫm tìm bớc đi làm sao để cho đúng h- ớng. Công ty nhận thức đợc vến đề cốt lõi là ổn định tổ chức, tự bồi dỡng, tự đào tạo, bên cạnh đó gửi cán bộ đi đào tạo ở trong và ngoài nớc, Công ty đặt ra nhiệm vụ phải xây dựng một quỵ hàng hoá phong phú và đa dạng. Nhờ những lựa chọn đúng đắn đó, có quan hệ kinh doanh tốt nên đến 1992 Công ty đã có số vốn chủ sở hữu khoảng 34 tỷ đồng.

Giai đoạn này là giai đoạn phát triển đi lên từ hai bàn tay trắng trong bối cảnh thị trờng mới hình thành đầy biến động, Công ty đã tự khẳng định mình tạo đợc thế phát triển ổn định cho các giai đoạn sau này và có những đóng góp đáng kể cho ngân sách.

b. Giai đoạn 1993-1997.

Tiếp tục xây dựng và phát triển Công ty trên nền hợp nhất giữa Công ty xuất nhập khẩu tổng hợp I cũ và Công ty Promexim lấy xuất nhập khẩu làm hoạt động trọng tâm đồng thời triển khai trên thực tế một số dự án đầu t trực tiếp vào sản xuất, phát triển kinh doanh dịch vụ. Từ đó hình thành 3 lĩnh vực hoạt động khá rõ nét của Công ty là: Xuất nhập khẩu, sản xuất, dịch vụ và đầu t.

Trong giai đoạn này Công ty đã phát triển ổn định kinh doanh, mở mang thêm một số lĩnh vực mới, tạo công ăn việc làm và thu nhập cho cán bộ công nhân viên, phát triển và bảo toàn vốn từ tổng số vốn chủ sở hữu 34 tỷ đồng (1992) đến năm 1997 lên tới 49,3 tỷ đồng, đóng góp đầy đủ với ngân sách nhà nớc, và đóng góp tích cực với nhà nớc giải quyết các vấn đề xã hội, tạo công ăn việc làm cho hàng vạn lao động.

c. Giai đoạn 1998 đến nay.

Giữ vững ổn định sản xuất – kinh doanh trong điều kiện nhà nớc thực hiện chính sách mở cửa hội nhập khu vực và quốc tế, tự do hoá quyền xuất nhập khẩu trực tiếp cho mọi doanh nghiệp, xoá bỏ quản lý mặt hàng xuất nhập khẩu, thị trờng trong và ngoài nớc bị thu hẹp do ảnh hởng của khủng hoảng tài chính- tiền tệ Châu á và khu vực.

Trong bối cảnh hết sức khó khăn đó, nhiều đơn vị cùng cảnh bị mất vốn, thiếu việc làm, hoạt động cầm chừng, Công ty đã phát huy sức mạnh truyền thống nỗ lực bằng mọi cách ổn định sản xuất – kinh doanh, tiếp tục củng cố và đẩy mạnh các lĩnh vực mới mở mang, nộp nghĩa vụ đầy đủ, đảm bảo việc làm và đời sống cho cán bộ công nhân viên với mức năm sau cao hơn năm trớc, bảo toàn và phát triển vốn đến cuối năm 2001 vốn chủ sở hữu của Công ty đã lên tới 56 tỷ đồng.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp nhằm đẩy mạnh xuất khẩu hàng may mặc tại Công ty Xuất nhập khẩu Tổng hợp I (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(113 trang)
w