Hình 9.20 Sơ đồ kết cấu bể dầu

Một phần của tài liệu Thiết kế máy nhấn tole thủy lực Inuoe (Trang 68 - 71)

- Máy phải cĩ tính tự động cao.

Hình 9.20 Sơ đồ kết cấu bể dầu

1-Thân bể 2- Ốc xả dầu 3- Thành bể 4- Nắp dầu 5- Bơm dầu Về hình dạng

bình chứa dầu nên thiết kế cao và hẹp tốt hơn là nơng và rộng. Cùng dung tích nhưng bình cao và hẹp cĩ mức dầu cao hơn bình nơng và rộng. Mức dầu trong bình cao hơn cửa ống nạp của bơm, sẽ tránh sư xốy lốc

Hình 9.20 Sơ đồ kết cấu bể dầu dầu b a Dầu tư ì hệ thống Bộ lọc Vách ngăn Thành bể dầu h H Lọc khơng khí

của dầu. Nếu cĩ sự xốy lốc của dầu ở đường ống nạp sẽ cĩ khơng khí đi vào hệ thống, khi dầu cĩ lẫn khơng khí khả năng truyền cơng suất sẽ giảm vì khơng khí bị nén. Hơn nữa, khơng khí sẽ làm giảm khả năng bơi trơn của dầu.

b)Các thơng số cơ bản

Trong thời gian dài, thường ta áp dụng quy tắc là dung tích chứa dầu phải bằng 2 hoặc 3 lần lưu lượng dầu được ra trong một phút. Với quy tắc này, nếu lượng dầu ở ngỏ ra của bơm là 10 lít trên một phút thì bình chứa dầu phải cĩ dung tích từ 20 đến 30 lít trong một phút. Thật ra quy tắc này thích hợp với các máy mĩc tĩnh.

Bình chứa dầu cĩ kích thước lớn sẽ cĩ khả năng làm mát dầu cao do diện tích bề mặt lớn nên việc tản dầu ra khơng khí bên ngồi sẽ dể dàng hơn. Bình chứa lớn, thì sự tuần hồn dầu cũng ít dầu hơn nên các chất bẩn dể lắng đọng.

Kích thước bình chứa dầu cũng phải đủ để cĩ thể chứa dầu khi tất cả các piston trở về vị trí ban đầu và khoảng trống đủ cho sự giản nỡ của dầu khi tăng nhiệt độ.

Lưu lượng lớn nhất của bơm trong quá trình hoạt động của máy là 60 (lít/ph) do đĩ ta thiết kế bể dầu cĩ thể tích là 150 lít.

c)Vị trí đặt

Bình chứa đặt phía trên bơm chiếm tỉ lệ khá cao trong hệ thống thủy lực như vậy sẽ làm giảm khả năng cĩ khoảng trống trong bơm. Khi trong bơm cĩ khoảng trống thì sự ăn mịn sẽ xẩy ra.Dầu trong ống nạp khơng đầy cũng cĩ thể gây ra sự xốy lốc dầu ở cửa nạp.

Tấm ngăn

Trong bình chứa cĩ bố trí một số tấm ngăn. Chiều cao tấm ngăn khoảng bằng 2/3 mực dầu. Các tấm ngăn cĩ hai tác dụng:

+ Ngăn khơng cho dầu trên đường ống trở về đi ngay vào bơm. Cĩ tấm ngăn, dẩu trở về sẽ tản ra phía vách thùng chứa, nhiệt độ sẻ giảm thấp trước khi hịa vào lượng dầu cĩ sẵn trong bình.

+ Tránh sự tung tĩe dầu trong bình chứa khi hệ thống đang hoạt động. Nắp bình chứa thường cĩ lỗ thơng hơi, trên nắp cĩ bộ lọc để ngăn bụi lọt vào cùng khơng khí. Một số bình chứa khơng dùng lỗ thơng hơi mà thay thế là van điều khiển. Van sẽ tự động đưa khơng khí lọc vào bình chứa nhưng ngăn khơng cho khơng khí đi ra ngồi cho đến khi áp suất trong bình đạt đến giá trị xác định trước.

9.12.2) Bảo dưỡng bình chứa dầu thủy lực

Việc bảo dưỡng bình chứa bao gồm việc xả dầu cũ và làm sạch bình chứa theo đinh kỳ qui định của nhà sản xuất. Cũng cĩ những thiết kế khơng cần phải tiến hành việc bảo dưỡng.

Trên bình chứa thường cĩ ơ kính kiểm sốt hoặc một que kiểm tra để người vận hành hệ thống thủy lực cĩ thể kiểm tra mực dầu. Nếu thiếu dầu bơm thủy lực sẽ bị hư hỏng do khơng dược bơi trơn đầy đủ.

Bộ lọc trên đường ống nạp của bơm cĩ thể khơng cần thiết phải bảo dưỡng thường xuyên nhưng màng lọc trên đường ống dầu trở về phải được thay thế sau thời gian qui định. Vì vậy, bộ lọc trở về thường khơng đặt bên trong bình chứa để thuận lợi cho việc bảo dưỡng.

Trong khơng khí luơn luơn cĩ hơi nước vì vậy cần phải cĩ bộ tách ẩm và phải trí ở nơi nào mà cĩ thể xem xét hằng ngày.

Đường ống nối từ bình chứa tới bơm phải cĩ chỗ nối với bình chứa cao hơn đáy thùng. Với cách này cáu bẩn lắng dưới đáy thùng khơng thể đi vào đường ống khi thùng chứa hoặc bộ lọc được súc sữa.

Đường ống dầu trở về nối vào thùng chứa ở vi trí thấp hơn mực dầu trong thùng và khơng đối diện với đường ống nạp của bơm. Cách bố tri này tạo hiệu tốt cho việc hạ nhiệt độ trở về và giảm sự xốy lốc.

9.13.Bảo dưỡng vận hành máy: 9.13.1.Vận hành:

Vận hành theo trình tự sau: -Đĩng điện cầu dao nguồn -Đĩng aptomat tủ điện

-Kiểm tra điện đủ 3pha nhờ 3đèn báo phía trên tủ. -Kiểm tra mức dầu trong thùng thơng qua mắt báo dầu -Kiểm tra van cung cấp từ thùng dầu qua bơm.

Chỉ cho bơm chạy khi khĩa đã mở hết,đảm bảo lượng dầu cĩ trong bơm để tránh hiện tượng thiếu dầu gây phá bơm.

Đĩng điện cho bơm chạy khi bơm đã hoạt động và chú ý đến tiếng kêu của bơm.Nếu nghe tiếng kêu bất thường thì phải xem lại điện áp,dầu cung cấp vào bơm,thiếu do kẹt lọc dầu ,đường ống dẩn dầu bị ngắt và nhiều trường hợp khác.

Nếu khi thấy bơm chạy êm tiếng kêu bình thường thì cho bơm chạy khơng tải trong vịng từ 3 đến 5 phút trước khi chuyển qua vận hành cĩ tải.

9.13.2 Bảo dưỡng

1.Bảo dưỡng hệ thủy lực:

-Kiểm tra mức dầu trong thùng phải đảm bảo an tồn,nếu khơng đủ dể gây bọt khí phá hủy bơm,đường ống ,van...

Kiểm tra lưới lọc 10 ngày một lần để đảm bảo cho dầu chảy từ bể qua bơm đủ sạch và đủ lưu lượng.

2.Bảo dưỡng con trượt:

Thường xuyên châm dầu bơi trơn con trượt mỗi ngày một lần trước khi làm việc

Định kỳ 10 ngày phải kiểm tra lại các bu lơng chỉnh nêm con trượt đảm bảo vừa nêm khít vừa chạy êm vừa khơng cĩ khe hở.

3.Bảo dưỡng hệ xylanh thủy lực:

Luơn luơn châm đủ mức dầu theo quy định của thùng chứa.

Lưới lọc phải luơn luơn sạch và khơng bị kẹt làm thiếu lưu lượng của dầu qua bơm dẩn đến bọt khí làm phá hủy bơm, trong khơng khí cĩ hơi nước làm oxy hĩa các thiết bị thủy lực.

4.Bảo dưỡng trục truyền momen xoắn:

Thường xuyên châm dầu mỡ vào các khớp cĩ chốt xoay để chống mài mịn và giảm ma sát. Nếu thiếu chất bơi trơn sẽ dẩn đến mịn cục bộ các chốt tại các gối, mịn lỗ tay biên và mịn bạc và các chi tiết khác.

Khi phát hiện thấy mịn hoặc cĩ sự cố thì dừng máy và cho thay thế ngay.

Chương 10

Một phần của tài liệu Thiết kế máy nhấn tole thủy lực Inuoe (Trang 68 - 71)